Thư mục: Cây Bonsai

Phần 03 – Chương II – Mục D: Nhóm phong cảnh (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Là kiểu trình bày phong cảnh được thu nhỏ một cách sống động như thực tế. Các chất liệu được sử dụng là tự nhiên hoàn toàn: Đá, cỏ, rêu, nước, cát, … Tác phẩm như một phong cảnh sống trên chậu. + Nếu cảnh trí đó được trình bày có thêm các chất liệu […]

Phần 03 – Chương II – Mục C: Nhóm nhiều thân khác gốc (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Phần 03 – Chương II – Mục C: Nhóm nhiều thân khác gốc (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Kiểu hai thân (Soju) Hai cây khác nhau, không chung bộ rễ, trong trường hợp này chú ý vị trí của cây không nên đặt thẳng hàng dọc, cũng như hàng ngàng, vì sắp đặt như thế sẽ không tạo ra ấn tượng về không gian. Tương tự như thế, còn có các kiểu đa […]

Phần 03 – Chương II – Mục B: Nhóm nhiều thân từ một gốc (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Kiểu hai thân (Sokan) Kiểu này thường thấy trong tự nhiên, cây có 2 thân mọc lên từ một gốc. Hai thân có thể tách ra ở trên mặt đất hoặc cao hơn một ít. Có khi một cành ở dưới thấp phát triển mạnh và biến đổi thành thân, như một thân phụ. Khi […]

Phần 03 – Chương II – Mục A: Nhóm một thân (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Kiểu dáng thẳng (Chokkan) Cây phát triển ở điều kiện tự nhiên trống trải nhận được nhiều ánh sáng, yếu tố địa hình, dinh dưỡng, gió, … thuận lợi cho sự phát triển của cây đều về các phía. Thân cây thuôn dần từ gốc đến ngọn, cành vươn đều về mọi phía trong không […]

Phần 03 – Chương II: Các kiểu dáng của Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

II. Các kiểu dáng của Bonsai Xem chi tiết từng phần ở các link bên dưới ạ A. Nhóm một thân B. Nhóm nhiều thân từ một gốc C. Nhóm nhiều thân khác gốc D. Nhóm phong cảnh

Phần 03 – Chương I: Dáng cơ bản của Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Chương 3: Kiểu dáng của Bonsai Khi quan sát những cây trong tự nhiên, hoặc ngay trên cây Bonsai ta thấy không bao giờ có sự giống nhau hoày toàn giữa hai cây. Mỗi một cây có hình đáng và phong cách riêng, nó có những khác biệt nhỏ so với các cây khác. Sự […]

Phần 02 – Chương II – Mục C: Sự hài hoà của tác phẩm (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

C. Sự hài hoà của tác phẩm Bên cạnh những quy ước thẩm mỹ trên Cây và Chậu, mang tính chất cơ bản, giúp chúng ta xây dựng được một tác phẩm Bonsai ở mức độ cơ bản. Cũng nên biết rằng, trong thực tế Bonsai là một nghệ thuật pha trộn giữa kỹ năng […]

Phần 02 – Chương 02 – Mục B: Chậu (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

B. Chậu Chậu là một phần trong bố cục tổng thể góp phần tạo nên tính thẩm mỹ chung cho tác phẩm Bonsai. Chọn chậu cho cây rất quan trọng. Chỉ chọn chậu cho cây, chứ không chọn cây cho chậu. Nếu có sự lựa chọn hợp lý với kiểu dáng của cây, thì chậu […]

Phần 02 – Chương 02 – Mục A: Cây (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Phần 02 – Chương 02: Những quy ước thẩm mỹ để xây dựng tác phẩm Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

A. Cây  Là yếu tố chủ thể quan trọng đầu tiên, cân được chú ý đặc biệt về nhiều mặt một cách chi tiết, cặn kẽ. Các bộ phận trên cây như: Gốc rễ – Thân – Cành – Tán lá sẽ được phối hợp nhịp nhàng với nhau thật hài hoà, từ đó mới […]

Phần 02 – Chương II: Những quy ước thẩm mỹ để xây dựng tác phẩm Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Phần 02 – Chương 01: Những nguyên tắc cơ bản để xây dựng một tác phẩm Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Chương II. Những quy ước thẩm mỹ để xây dựng tác phẩm Bonsai Bonsai là một tác phẩm nghệ thuật biểu đạt được vẻ đẹp của tự nhiên thật cô đọng. Ấn tượng thẩm mỹ của tác phẩm Bonsai tác động vào mỹ cảm người xem, đó là kết quả của sự phối hợp một […]

Phần 02 – Chương I: Những nguyên tắc cơ bản để xây dựng một tác phẩm Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Phần 01 – Chương 03: Nguồn gốc và lược sử quá trình phát triển Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Phần 2: Những nguyên tắc cơ bản để xây dựng một tác phẩm Bonsai I. Những bước đầu tiên về Bonsai Việc chọn lựa một cây để tạo thành cây Bonsai theo ý riêng, thoạt nhìn có vẻ như đơn giản, nhưng thực ra cũng tương đôi khó khăn cho những người mới bắt đầu. […]

Phần 01 – Chương III: Nguồn gốc và lược sử quá trình phát triển Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Phần 01 – Chương 03: Nguồn gốc và lược sử quá trình phát triển Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

III. Nguồn gốc và lược sử quá trình phát triển Bonsai  Trong rất nhiều giả thiết về sự hình thành của Bonsai, thì có một giả thiết đáng chú ý nhất. giải thích về nguồn gốc của Bonsai. Chính là việc nuôi trồng các loại được thảo từ lâu đời, cho mục đích trị liệu. […]

0988110300
chat-active-icon