Có vài giống cây, sức sống mạnh mẽ, bất luận rễ thân, một khi bám đất, ăn rễ rất nhanh, rễ lộ trần còn nảy mầm cây phụ. Như Nữ Trinh Lá Nhỏ, Phong Tam Giác, Du, Tử Đằng, Lục Nguyệt Tuyết, Mai, Chò Đỏ.. khi nào chúng bị gió đánh đổ, nó vẫn bám […]
Danh sách các bài viết có Thẻ: Mai
Cây trong thiên nhiên, trừ một hai thần, còn có dạng mọc thành bụi, nhiều thân nhiều ngón như đại gia đình, có già, có trẻ, thêm trẻ sơ sinh, so le cao thấp, cảnh quan sum họp không khí sôi nổi “tam đại đồng đường”. Chậu cảnh tạo hình, cây mọc thành bụi, gọi […]
Ở đồng ruộng thế đất lên xuống và trên đường nhà thôn quê, có khi nhìn thấy hai cây mọc, một cao một thấp hoặc một to một nhỏ, hoặc một đứng một chếch như anh em sinh đôi uy vũ hà hùng tráng; như đôi bạn tình thầm thì chuyện riêng, còn như một […]
Khi cơn gió lướt qua, tàng cây cuốn theo chiều gió, khi trận cuỗng phong xoáy qua, toàn thân cây oằn oại rạp hẳn về một phía, dựa theo cảnh quan cây cối như vậy trong thiên nhiên, tạo hình chậu cảnh, gọi là chậu cảnh kiểu gió thổi (bạt phong). Nó có vẻ đẹp […]
Loài cây cổ thụ trong thiên nhiên tắm mưa, trải gió qua thời gian lâu dài, bị sâu đục hoặc va quật, có cây hình phiến mỏng, có cây rỗng giữa, có cảy ngoài vỏ hư hao, chỉ còn lại đường dẫn nhựa, nhưng vẫn thấy cành lá xum xuê đầy sức sống vươn lên, […]
Thân cây nằm xuống, đầu cành như “ngóng lại”, chậu cảnh như vậy, gọi là kiểu thân nằm. Nó tượng trưng cho tinh thần bất khuất, ngã xuống gượng dậy. Như cây Phác, cây Du, Trà Phúc Kiến, Dành Dành, Cây Mai, Thạch Lựu.. đều thích hợp chế chậu kiểu thân nằm. Then chốt chế […]
Rễ chính nằm ngang, thân chính chếch vẻ cánh trái, trọng tâm mũ cây nằm chệch với rễ, như quay đầu lại, tạo hình như vậy gọi là kiểu thân chếch. Cây cảnh loại này có: Cây Du, Phán, Tùng, Phong Tam Giác, Tước Mai, Liễu Đỏ, Trà Phúc Kiến, Cửu Lý Hương, Thạch Lựu… […]
Bonsai: Cắt tỉa, Bonsai: Chất dinh dưỡng, Bonsai: Đất nền, Bonsai: Phân bón, Bonsai: Sang chậu, Bonsai: Sâu - Bệnh, Bonsai: Tưới nước, Chăm sóc Bonsai, Chia sẻ kinh nghiệm, Nghệ thuật chế tác chậu cảnh - Ngô Thi Hoa - Uông Truyền Long
Phương pháp dưỡng hộ chậu cảnh (Sách Nghệ thuật Chế Tác Chậu Cảnh)
Chậu cây cảnh là loại hình nghệ thuật có sự sống, nó không giống với cây trồng chậu thông thường, đầu tiên nó phải qua các điều kiện, hoàn cảnh cần thiết cho cây sống bình thường, sau nữa là qua các biện pháp như tỉa cắt, vít bó.. để duy trì nét hoàn mỹ […]
Tạo hình phôi cây cần tuân theo qui trình sáng tác chậu cảnh, đầu tiên, quan sát và cân nhắc cây cho kỹ xem nên tạo chậu cảnh theo hình thức nào, bộ rễ, thân, cành của nó phải tiến hành nuôi dưỡng, sắp đặt một cách hòa hợp cân đối. 1/- Nuôi dưỡng Nuôi […]
Gốc cây đào ở núi rừng. bất luận hình dạng đẹp đẽ thế nào, còn cần thời gian bồi dưỡng mới có thể đưa lên chậu, quá trình đó gọi là “nuôi phôi”. 1/- Xử lý gốc cây Xử lý bộ rễ phải tính cho cây sống nổi. Rễ chính phải được cắt vừa tẩm, […]
Nghệ thuật chậu cảnh có câu: “Một cây, hai chậu, ba kỷ giá”, tam vị nhất thể, cùng nhau lên – “bất khả phân”. Chậu cảnh Trung Quốc xưa nay chú trọng về chậu, vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị nghệ thuật. Chế tạo chậu cảnh, mà bỏ qua bát chậu, […]
Chế tác chậu cảnh thường chọn cây non hoặc cây già, có giá trị thưởng ngoạn. Nguyên tắc lựa giống cây, thường lấy rễ cây vòng vèo, cành lá sum suê, lá rậm cành nhỏ, dáng dấp đẹp đế, hoa quả diễm lệ là nhất. Đồng thời phải nắm vững đặc tính sinh học của […]