1/- Phong cách Nam Kinh: Chậu cảnh Nam Kinh, phong cách chất phác thâm hậu. Vẻ tạo hình sử dụng kỹ pháp “to bó nhỏ cắt”, cành lá cắt thành vài mảng tròn nhỏ, từ mảng nhỏ hợp thành mảng lớn. Đồng thời dùng chậu nông, đất trồng, làm nổi bật cái đẹp của bộ […]
Bài viết của tác giả: Dũng Cá Xinh
Là trường phái chậu cảnh lấy Chiết Giang làm tên, Hoàng châu, Ôn châu làm địa bàn. Về tạo hình cây Chiết phái hấp thụ cái hay của các phái Nam Bắc, kết hợp giữa dùng dây kim loại vít bó, tỉa cắt tinh tế, tự nhiên thanh thoát, khỏe đẹp làm chủ. Chậu cảnh […]
Là trường phái nghệ thuật chậu cảnh lấy Nam Thông Giang Tô làm tên. Tạo hình cây Thông phái, lấy “lưỡng loan bán” (hai cong thêm nửa cong), kiểu quy tắc là nét đặc sắc của nó. Cái gọi là “lưỡng loan bán” (kiểu “cúc cung”, khom lưng chào) dùng dây cọ bó thân chính […]
Là trường phái chậu cảnh lấy Thượng Hải làm tên. Chậu cảnh Hải phái, hình thức đa đạng, học theo tự nhiên, già giặn đẹp đề. Về tạo hình cành lá cũng thành mảng, thứ lớp phân minh. Nhưng so với Tô phái, Dương phái, lớp mảng tương đối nhiều, lớn nhỏ không đều, biến […]
Là trường phái nghệ thuật chậu cảnh, lấy khu vực Lĩnh Nam làm tên, bao gồm hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây, lấy Quảng châu làm địa bàn. Chậu cảnh Lĩnh Nam hấp thu kỹ pháp hội họa Lĩnh Nam, sáng tạo phương pháp độc đáo “nuôi cắt thân”, thuận theo tự nhiên, và […]
Là trường phái chậu cảnh lấy Huy châu An Huy làm tên. Hình thức chậu cảnh Huy Phái có kiểu “du long (rồng bơi), kiểu “bàn khúc” (uốn khúc vòng quanh), phần mai và đào. Còn có kiểu vặn quanh, nốt sần, ba đài, bình phong… vì phương pháp vít bó trước đây rất tốn […]
Là trường phái chậu cảnh lấy Tứ Xuyên làm tên, trong đó gồm hai khu Xuyên Tây và Xuyên Đông. Xuyên Tây lấy Thành Đô làm địa bàn, Xuyên Đông lấy Trùng Khánh làm địa bàn. Xuyên phái có phong cách nghệ thuật độc đáo. Kiểu dạng tạo hình, lấy quy tắc làm chủ, coi […]
Là trường phái chậu cảnh lấy Tô châu làm tên, lấy tỉnh Tô châu làm địa bàn. Tạo hình chậu cảnh Tô phái, lấy kiểu bất quy tắcc làm chủ, cành lá trái qua “to bó nhỏ cất”, thành mảng tròn hình bánh bò, mà thân chính hình dạng tự nhiên. Hình thái toàn thể […]
Là trường phái chậu cảnh lấy Dương Châu làm tên, lấy thành phố Dương châu làm địa bàn. Dương phái lấy kiểu qui tắc làm chủ, đặc điểm rõ nhất là “mảng mây”, dùng phương pháp bó “một tấc ba cong”. Đem cành lá hình thành “mảng mây” bằng phẳng. Thông thường tàng cây tròn […]
Trung Quốc đất rộng, từ Nam đến Bắc, địa lý đa dạng, khí hậu, đất đai, thiện sai vạn biệt, giống cây phong phú. Thí dụ Cây Đa, Cửu Lý Hương, Trà Phúc Kiến, Phật Đỗ Trúc, Thích Ấm, Phương Nam: Hoàng Lô, Sơn Trà, Liễu Đỏ, Cẩm Kê Nhi, Bạch Bì Tùng chịu lạnh. […]
Nghệ thuật chậu cảnh Trung Quốc có lịch sử hơn 1300 năm, trải qua bao biến đối thàng trắm, còn lưu truyền đến hôm nay. Căn cứ vào phát hiện khảo cổ, trên bích họa mộ đời Đông Hán (năm 2B – 220 công nguyên) ở Vọng độ, Hà Bắc, về một chậu tròn, trong trồng […]
Tổng luận Lược sử chậu cảnh Phong cách và trường phái Chậu cảnh Dương phái Chậu cảnh Tô phái Chậu cảnh Xuyên phái Chậu cảnh Huy phái Chậu cảnh Lĩnh Nam Chậu cảnh Hải phái Chậu cảnh Thông phái Chậu cảnh Chiết phái Phong cách các miền khác Cây cảnh – Sự đa dạng về […]