Khi tiến hành thay đất cho cây cẩn chuẩn bị trước hỗn hợp đất, dụng cụ và chọn chậu phù hợp cho cây. Trước khi tiến hành thay chậu, tốt nhất là nên giảm lượng nước tưới vài ngày, để cho bầu đất trong chậu đủ khô sẽ dễ dàng lấy cây ra khỏi chậu. […]
Danh sách các bài viết có Thẻ: Kỹ thuật Bonsai
Mặc dù Bonsai được nuôi trồng trong chậu cạn, một điều kiện sống rất hạn chế. Nhưng nó vẫn lớn lên và phát triển liên tục. Thời gian sống của một cầy có thể vài mươi năm hay còn lâu hơn nữa, cho dù khối lượng đất sống của nó có giới hạn, cây vẫn […]
Có thể tự tạo ra một hỗn hợp đất trồng phù hợp cho cây Bonsai. Nhưng điều cần xác định trước tiên là tình trạng sức khoẻ của cây và môi trường sống của nó thật cụ thể, thì mới có thể tạo được một chất trồng hợp lý. Đất được sử dụng để pha […]
Đất trong tự nhiền được hình thanh từ sự phong hóa của lớp đá bể mặt, tạo ra các cỡ hạt có kích thước khác nhau. Tùy vào tỉ lệ, kích thước các loại hạt khoáng có trong đất sẽ hình thành các loại đất khác nhau. Có ba loại đất cơ bản: đất cát. […]
Dáng của cây trồng trên đá, nên thanh mảnh. Các nét uốn lượn mềm mại tương hợp với hình dáng của đá. Nhất là những cây có nét phóng, vươn về một phía uyỂn chuyển, nhẹ nhàng thường phù hợp với kiểu này. Nếu cây trồng trên đá mà cây có cấu trúc thân lớn, […]
Trong tự nhiên có một số loại cây sống được ở trên đá, Rễ cây phát triển ở trên bề mắt, bám chặt vào đá, lan tỏa một cách ngẫu nhiên. rất ấn tượng. Ở các vách núi cheo leo thường bắt gặp kiểu thức này. Cách thức tổn tại của cây tạo nên một […]
Sabamiki là gì? Sabamiki trong Bonsai là gì? Sabamiki (Bể bộng, bộng thân): Là kỹ thuật làm cho thân cây bị khoét bộng rỗng ruột, hình ảnh cây có vẻ cố lão. Thân mang thương tích như bị sự tàn phá của tự nhiên, bị côn trùng tấn công, gỗ của thân cây hư hại, […]
Là cách lột một phần vỏ thân, cành, rễ tạo hiệu ứng như cây bị phong hóa tự nhiên, một phần vỏ cây bị hư mục đi để lộ ra phân gỗ bên trong một cách ấn tượng. Phần thân không xé vỏ còn lại phải còn sống và cành không bị chết như cách […]
Trên một cây Bonsai đẹp, điều cảm nhận đầu tiên khi quan sát, đó là tính cổ lão thể hiện rõ trên hình đáng cơ thể của nó. Đối với cây trong tự nhiên, dấu ấn thời gian hiển hiện rõ trên cơ thể của cây. Đó là các thương tích, cành khô, cành gãy […]
Uốn sửa là một kỹ thuật cơ bản trong công việc tạo dáng cho Bonsai. Thông qua kỹ thuật này có thể tạo ra được một cây có kiểu dáng theo ý đồ đã định, hay có thể hiệu chỉnh lại những bộ phận chưa thật hợp lý. Lợi điểm lớn nhất của việc uốn […]
Bonsai có rất nhiều kiểu dáng riêng biệt, mặc dù không có những hình dạng tuyệt đối để làm chuẩn. Nhưng khi tạo dáng cần dựa trên một số nguyên tắc cơ bản để xây dựng. Nên biết loại bỏ những chỉ tiết thừa, rườm rà và biết giấu đi các khuyết điểm để làm […]
Bonsai là kết quả của sự sáng tạo. Một cây thông qua những tắc động lý thuật như cất tỉa, uốn sửa sẽ trở thành cây Bonsai có tính chất như cây trong tự nhiên, nhưng được thu nhỏ lại về kích thước. Để đạt được điều này, đầu tiên đòi hỏi người tạo tác […]