Khi cơn gió lướt qua, tàng cây cuốn theo chiều gió, khi trận cuỗng phong xoáy qua, toàn thân cây oằn oại rạp hẳn về một phía, dựa theo cảnh quan cây cối như vậy trong thiên nhiên, tạo hình chậu cảnh, gọi là chậu cảnh kiểu gió thổi (bạt phong). Nó có vẻ đẹp […]
Danh sách các bài viết có Thẻ: Hạt
Tùng hoặc các loại cây tạp khác sinh trưởng trên núi cao chót vót, vách đá dựng đứng tuy rễ đã mất tác dụng chống đỡ, nhưng thân cây cành lá lại lớn, cây chưa ảnh hưởng của các nhân tố như trọng lượng của nó, tuyết đè, gió thổi.. lâu dần hình dạng rủ […]
Thân cây nằm xuống, đầu cành như “ngóng lại”, chậu cảnh như vậy, gọi là kiểu thân nằm. Nó tượng trưng cho tinh thần bất khuất, ngã xuống gượng dậy. Như cây Phác, cây Du, Trà Phúc Kiến, Dành Dành, Cây Mai, Thạch Lựu.. đều thích hợp chế chậu kiểu thân nằm. Then chốt chế […]
Chất liệu chậu cảnh lấy ở hai nguồn: một là đào gốc cây, hai là nuôi mắm cây, vưn trồng từ nhỏ. Từ núi rừng ta đào gốc cây lâu năm, nuôi dưỡng chăm sóc, nhờ vậy có thể rút ngắn thời gian hình thành chậu cảnh mà luôn luôn có thể chọn được cây […]
Chế tác chậu cảnh thường chọn cây non hoặc cây già, có giá trị thưởng ngoạn. Nguyên tắc lựa giống cây, thường lấy rễ cây vòng vèo, cành lá sum suê, lá rậm cành nhỏ, dáng dấp đẹp đế, hoa quả diễm lệ là nhất. Đồng thời phải nắm vững đặc tính sinh học của […]
Chậu cảnh căn cứ vào sự khác nhau của loại thực vật, dựa theo đặc tính thưởng ngoạn, phân làm 6 loại như sau: 1/- Loại Tùng Bách: Là giống cây tùng bách (thực vật hạt trần) được vun trồng tạo hình mà thành. Đặc điểm của nó là dáng dấp cổ kính cứng cáp, […]
Khi triển lãm cây được chiêm ngưỡng rất gần và được để ý rất kỹ. Cho nên cần chuẩn bị tốt cho tác phẩm để giúp cho người thưởng ngoạn cảm nhận tốt hơn về vẻ đẹp của Bonsai một cách hoàn hảo. Cần vệ sinh cây sạch sẽ, cắt bổ các lá vàng úa, […]
Phương pháp này được sử dụng, nhằm tạo ra một cây mới từ một phân của ngọn cây, hay một cành. Những ngọn, cành này sau khi chiết sẽ có một bộ rễ và cấu trúc thân cành tương đối hoàn chỉnh. Rút ngắn được thời gian nuôi trồng hơn cách gieo hạt và giâm […]
Có thể dùng cành của cây, để tạo ra một cây Bonsai mới, bằng cách giâm cành Chọn cành giâm Chọn những cành bánh tẻ (không già, không non) trên những cây khỏe mạnh, nó sẽ dễ dàng mọc rễ và phát triển tốt về sau. Nếu cành giâm được tách ra khỏi thân cây […]
Bonsai được tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau, như gieo trồng bằng hạt, giâm cành, tách rễ, chiết cành, ghép… và có thể được khai thác từ trong tự nhiên. A. Gieo hạt Cách này đòi hỏi thời gian để tạo nên một cây Bonsai rất dài. Tuy nhiên, phương pháp gieo hạt có […]
Nên định kỳ thay đất cho cây. Nếu cây đã hoàn chỉnh hình dáng không cần thay đất thường xuyên. Cây lá kim thường 2 -3 năm thay đất một lần và còn tùy tình trạng sức khoẻ của cây. Cây lá lớn, lá xanh thường niên thường là 1 – 2 năm. Nên dùng […]
Trong tự nhiên có nhiều loại sâu phá hoại cây trồng như sâu cuốn lá, sâu tơ, sâu lông, sâu xám, sâu xanh, sâu đục thân, … Chúng là ấu trùng của họ nhà bướm hay côn trùng cánh cứng. Các loại sâu này thường bị tiêu diệt dễ dàng với các loại thuốc trừ […]