Danh sách các bài viết có Thẻ: bộ rễ

Phần 07 – Tiểu cảnh (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Là khung cảnh tự nhiên được thu nhỏ – Hình ảnh của tiểu cảnh là hình ảnh một góc thiên nhiên được cách điệu. Đó là sự phối hợp trong chế tác Bonsai với các yếu tố khác như Đá, Nước … theo một chủ để cụ thể nào đó. Trong bố cục của tiểu […]

Phần 16 – Chương I: Tính thẩm mỹ của Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Đặc trưng của nghệ thuật Bonsai là thể hiện lại hình ảnh của cây trong tự nhiên. Tuy nhiên. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là hình ảnh cây Bonsai trước mất đó phải gợi lên một cảm giác cho người xem, như đang đứng trước một cây có thực ngoài tự nhiên, khung cảnh […]

Phần 14 – Chương IV: Chiết cành (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Phương pháp này được sử dụng, nhằm tạo ra một cây mới từ một phân của ngọn cây, hay một cành. Những ngọn, cành này sau khi chiết sẽ có một bộ rễ và cấu trúc thân cành tương đối hoàn chỉnh. Rút ngắn được thời gian nuôi trồng hơn cách gieo hạt và giâm […]

Phần 13 – Chương III: Tưới nước (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Kiểm tra theo dõi sự phát triển của cây mỗi ngày. Tưới nước cho cây khi chậu bị khô, cho dù trời mát, ẩm mà cây thiếu nước vẫn phải tưới cho cây. Nên xem xét thật kỹ trường hợp phải tưới ít cho cây. Hoặc khi trời mưa nhỏ, có thể chỉ có một […]

Phần 13 – Chương II: Đôn kệ cho Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Độ cao thích hợp để quan sát hợp lý một chậu Bonsai là cây được đặt ở vị trí ngang tầm mắt. Tuy nhiên, nếu đặt ở vị trí này sẽ khó khán cho việc chăm sóc hàng ngày. Có thể đặt cây ở mức 0,8 – 1m, thì việc chăm sóc dễ dàng hơn […]

Phần 11 – Chương IV: Phương pháp bón phân (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Có 3 cách để bón phân cho cây: Phân ở dạng rắn (viên) Dùng bánh dầu, bột cá, bột xương, huyết động vật… trộn với nước cho sệt lại. Có thể gia tăng thêm một ít phân vô cơ để tăng hiệu quả. Đem hỗn hợp này vo thành từng viên tròn, nén lại cũng […]

Phần 11 – Chương II: Phân hữu cơ (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Là chất khoáng cung cấp cho cây có nguồn gốc hữu cơ. Nó tác đụng chậm hơn phân vô cơ nhưng lại có tác dụng rất tốt trong việc làm thay đổi tính chất của đất theo hướng có lợi cho sự phát triển của cây. Gồm có các loại sau: Phân chuồng. Phân rác. […]

Phần 10 – Chương I: Cách tưới (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Nước là một thành phần quan trọng trong sự sống của cây, Đây là yếu tố ảnh hưởng đến sự sống còn của cây rõ rệt nhất, so với các yếu tố khác. Thông thường nguyên nhân gây chết cây là do lượng nước cung cấp cho cây không thích hợp, nhiều hơn là các […]

Phần 08 – Chương VI: Dấu hiệu cần thay đất (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Qua việc chăm sóc cây hằng ngày, bằng một số quan sát các dấu hiệu trên cây, hay khả năng rút nước của chậu, có thể nhận biết được rằng cây đã đến thời điểm cần thay đất hay chưa? Các dấu hiệu báo trước được thể hiện trên cây như: Màu sắc lá nhạt […]

Phần 08 – Chương V: Thời điểm thay đất (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Phần 08 – Chương V: Thời điểm thay đất (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Thời gian thay đất cho cây tùy thuộc vào chủng loại, tuổi cây, khí hậu, mưa nắng và cả trường hợp cần phảt xử lý cấp thiết, không có một quy luật cố định cho tất cả các cây. Có một số chú ý cho việc thay đất: Nên thay đất khi cây có dấu […]

Phần 08 – Chương IV: Kỹ thuật thay đất, thay chậu (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Khi tiến hành thay đất cho cây cẩn chuẩn bị trước hỗn hợp đất, dụng cụ và chọn chậu phù hợp cho cây. Trước khi tiến hành thay chậu, tốt nhất là nên giảm lượng nước tưới vài ngày, để cho bầu đất trong chậu đủ khô sẽ dễ dàng lấy cây ra khỏi chậu. […]

Phần 08 – Chương III: Thay đất (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Mặc dù Bonsai được nuôi trồng trong chậu cạn, một điều kiện sống rất hạn chế. Nhưng nó vẫn lớn lên và phát triển liên tục. Thời gian sống của một cầy có thể vài mươi năm hay còn lâu hơn nữa, cho dù khối lượng đất sống của nó có giới hạn, cây vẫn […]

0988110300
chat-active-icon