Những chậu cảnh kể trên, đều là cây trồng trong bát chậu, gia công tạo hình. Ngoài ra, cũng có thể dùng ấm, lọ, chén, mâm, gạt tàn thuốc lá, đồ cắm hoa hoặc tảng đá thiên nhiền có hốc, kẽ.. sau khi tôn tạo rồi trồng cây tạo hình, chế thành tiểu phẩm chậu […]
Danh sách các bài viết có Thẻ: Uông Truyền Long
Trong nghệ thuật chế tác chậu cảnh, đem cây tạo thành hình đáng con vật, dạng người, loại chậu cảnh đó gọi là kiểu tượng hình. Có cái đem mũ cành bó buộc, tỉa uốn thành hình một con vật nào, có cái tỉa thân cành nuôi thành dạng một đồ vật nào. Nguồn cây […]
Cuối đời Minh sang đời Thanh, một số tao nhân mặc khách, muốn xa lánh triều đình ngoại bang, họ tìm nơi sơn dã, hoặc xuất gia tu hành, tiêu dao tự tại và mượn bút mực giãi bày tâm tình, lại không cam chịu hiu quạnh. Nhưng cũng nêu lý luận “nhiều không hơn […]
Cây đã chết đào ngoài đồng về, hoặc cây trong vườn nuôi đưỡng, hình dạng của nó rất đẹp mà thân chưa mục nát, có thể dùng kiểu kèm cây, chế thành kiểu xá lợi cam, kiếu thân khô, kiểu khô phong, kiếu ngọn khô… Chế cảnh kiểu kèm cây trong thời gian ngắn thành […]
Trước đền miếu và núi rừng làng xóm, thường thấy cổ thụ mọc cao chót vót, trải qua năm tháng dãi dầu, mưa gió bào mòn, thân cây hoá thành “khô phong” mục mà chưa chết. Cành thân lốm đốm trắng xám mang lại cảnh quan thiên nhiên một nét đẹp cổ kính. Đem khô […]
Một số cổ thụ, gió mưa tắm gội sau thời gian đài, rễ nó phơi trần, dáng dấp kỳ lạ, có cây rễ như móng chim ưng, kền kền, có cây như rồng nằm uốn khúc. Trong tạo hình chậu cảnh, ta có thể thấy rễ biểu hiện nét cứng cáp đó, đây gọi là […]
Có vài giống cây, sức sống mạnh mẽ, bất luận rễ thân, một khi bám đất, ăn rễ rất nhanh, rễ lộ trần còn nảy mầm cây phụ. Như Nữ Trinh Lá Nhỏ, Phong Tam Giác, Du, Tử Đằng, Lục Nguyệt Tuyết, Mai, Chò Đỏ.. khi nào chúng bị gió đánh đổ, nó vẫn bám […]
Rừng cây ven hồ, mọc bên bờ nước ngoài bìa rừng sưởi ánh thái đương, hút nhựa nuôi thân, tàn che bóng nước, rễ tìm độ ẩm, gốc cây nằm đây, thân cành ngả bóng soi mặt hồ nước, cúi xuống, ngóng lên, cảnh quan tuyệt vời đem vào chậu cảnh, hình thành phong cách […]
Cây Tùng mọc thành bụi trên núi Hoàng sơn, thân già, cành uốn cong, rễ vòng quanh đá, cứng cáp tự nhiên, cây Sam mọc thành bui ở đỉnh Kim trên núi Nga Mi, thân chính nhô cao, ẩn hiện làn mây, cành thưa thăng bằng, khí thế oai nghi, cây tạp mọc thành bụi […]
Cây trong thiên nhiên, trừ một hai thần, còn có dạng mọc thành bụi, nhiều thân nhiều ngón như đại gia đình, có già, có trẻ, thêm trẻ sơ sinh, so le cao thấp, cảnh quan sum họp không khí sôi nổi “tam đại đồng đường”. Chậu cảnh tạo hình, cây mọc thành bụi, gọi […]
Ở đồng ruộng thế đất lên xuống và trên đường nhà thôn quê, có khi nhìn thấy hai cây mọc, một cao một thấp hoặc một to một nhỏ, hoặc một đứng một chếch như anh em sinh đôi uy vũ hà hùng tráng; như đôi bạn tình thầm thì chuyện riêng, còn như một […]
Trên núi cao vút, vách đá dựng đứng, rất nhiều cây Tùng, mọc trong kẽ nứt, hoặc ôm đá rủ, hoặc dựa đá đứng, nhất là cây đa mọc ở phương Nam, rễ ôm tảng đá. Cây Đa ở vách dốc, rễ nó thường bao kín mặt đá, dọc vách treo rủ, cao ngất hùng […]