Chậu cảnh căn cứ vào sự khác nhau của loại thực vật, dựa theo đặc tính thưởng ngoạn, phân làm 6 loại như sau: 1/- Loại Tùng Bách: Là giống cây tùng bách (thực vật hạt trần) được vun trồng tạo hình mà thành. Đặc điểm của nó là dáng dấp cổ kính cứng cáp, […]
Danh sách các bài viết có Thẻ: Quả
Là trường phái chậu cảnh lấy Tứ Xuyên làm tên, trong đó gồm hai khu Xuyên Tây và Xuyên Đông. Xuyên Tây lấy Thành Đô làm địa bàn, Xuyên Đông lấy Trùng Khánh làm địa bàn. Xuyên phái có phong cách nghệ thuật độc đáo. Kiểu dạng tạo hình, lấy quy tắc làm chủ, coi […]
Nghệ thuật chậu cảnh Trung Quốc có lịch sử hơn 1300 năm, trải qua bao biến đối thàng trắm, còn lưu truyền đến hôm nay. Căn cứ vào phát hiện khảo cổ, trên bích họa mộ đời Đông Hán (năm 2B – 220 công nguyên) ở Vọng độ, Hà Bắc, về một chậu tròn, trong trồng […]
Đặc trưng của nghệ thuật Bonsai là thể hiện lại hình ảnh của cây trong tự nhiên. Tuy nhiên. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là hình ảnh cây Bonsai trước mất đó phải gợi lên một cảm giác cho người xem, như đang đứng trước một cây có thực ngoài tự nhiên, khung cảnh […]
Khi triển lãm cây được chiêm ngưỡng rất gần và được để ý rất kỹ. Cho nên cần chuẩn bị tốt cho tác phẩm để giúp cho người thưởng ngoạn cảm nhận tốt hơn về vẻ đẹp của Bonsai một cách hoàn hảo. Cần vệ sinh cây sạch sẽ, cắt bổ các lá vàng úa, […]
Ghép cây là một phương pháp được sử dụng nhằm thay đổi đặc tính, phẩm chất của cây theo ý muốn chủ quan. Một số loài cây tự nhiên có sức sống rất mạnh, nhưng có thể nó lại có những phẩm chất không phù hợp như: lá lớn, hoa không đẹp, chậm ra trái… […]
Phương pháp này được sử dụng, nhằm tạo ra một cây mới từ một phân của ngọn cây, hay một cành. Những ngọn, cành này sau khi chiết sẽ có một bộ rễ và cấu trúc thân cành tương đối hoàn chỉnh. Rút ngắn được thời gian nuôi trồng hơn cách gieo hạt và giâm […]
Bonsai được tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau, như gieo trồng bằng hạt, giâm cành, tách rễ, chiết cành, ghép… và có thể được khai thác từ trong tự nhiên. A. Gieo hạt Cách này đòi hỏi thời gian để tạo nên một cây Bonsai rất dài. Tuy nhiên, phương pháp gieo hạt có […]
Nên định kỳ thay đất cho cây. Nếu cây đã hoàn chỉnh hình dáng không cần thay đất thường xuyên. Cây lá kim thường 2 -3 năm thay đất một lần và còn tùy tình trạng sức khoẻ của cây. Cây lá lớn, lá xanh thường niên thường là 1 – 2 năm. Nên dùng […]
Kỹ thuật tạo tác chỉ là một phần trong quá trình nuôi trồng Bonsai. Cây Bonsai cần được chăm sóc thường xuyên hàng ngày về nhiều mặt. Cần quan tâm đúng mức vấn để này, mới có được một cây Bonsai như sự mong đợi. A. Điều kiện thời tiết Hầu hết các cây Bonsai […]
Đối tượng gây ra bệnh cây là: Do các loại nấm, vi khuẩn và vị rút. Chúng là tác nhân chính gây ra bệnh như vàng lá, cháy lá, thối ngọn, thối rễ, nhũn lá … Các mâm bệnh thường tổn lưu trong đất, không khí… khi có điều kiện thuận lợi chúng sẽ phát […]
C. Côn trùng chích hút Những côn trùng hút chích nhựa cây thường là rầy, rệp, bọ trĩ, bọ xít, nhện … Những loại này chích hút nhựa cây để sống, làm cho cây bị mất sức, khô nhựa, các ngọn non lá non phát triển không bình thường và những đối tượng này cũng […]