Là trường phái chậu cảnh lấy Tứ Xuyên làm tên, trong đó gồm hai khu Xuyên Tây và Xuyên Đông. Xuyên Tây lấy Thành Đô làm địa bàn, Xuyên Đông lấy Trùng Khánh làm địa bàn. Xuyên phái có phong cách nghệ thuật độc đáo. Kiểu dạng tạo hình, lấy quy tắc làm chủ, coi […]
Danh sách các bài viết có Thẻ: chậu cảnh
Là trường phái chậu cảnh lấy Tô châu làm tên, lấy tỉnh Tô châu làm địa bàn. Tạo hình chậu cảnh Tô phái, lấy kiểu bất quy tắcc làm chủ, cành lá trái qua “to bó nhỏ cất”, thành mảng tròn hình bánh bò, mà thân chính hình dạng tự nhiên. Hình thái toàn thể […]
Là trường phái chậu cảnh lấy Dương Châu làm tên, lấy thành phố Dương châu làm địa bàn. Dương phái lấy kiểu qui tắc làm chủ, đặc điểm rõ nhất là “mảng mây”, dùng phương pháp bó “một tấc ba cong”. Đem cành lá hình thành “mảng mây” bằng phẳng. Thông thường tàng cây tròn […]
Trung Quốc đất rộng, từ Nam đến Bắc, địa lý đa dạng, khí hậu, đất đai, thiện sai vạn biệt, giống cây phong phú. Thí dụ Cây Đa, Cửu Lý Hương, Trà Phúc Kiến, Phật Đỗ Trúc, Thích Ấm, Phương Nam: Hoàng Lô, Sơn Trà, Liễu Đỏ, Cẩm Kê Nhi, Bạch Bì Tùng chịu lạnh. […]
Nghệ thuật chậu cảnh Trung Quốc có lịch sử hơn 1300 năm, trải qua bao biến đối thàng trắm, còn lưu truyền đến hôm nay. Căn cứ vào phát hiện khảo cổ, trên bích họa mộ đời Đông Hán (năm 2B – 220 công nguyên) ở Vọng độ, Hà Bắc, về một chậu tròn, trong trồng […]
Tổng luận Lược sử chậu cảnh Phong cách và trường phái Chậu cảnh Dương phái Chậu cảnh Tô phái Chậu cảnh Xuyên phái Chậu cảnh Huy phái Chậu cảnh Lĩnh Nam Chậu cảnh Hải phái Chậu cảnh Thông phái Chậu cảnh Chiết phái Phong cách các miền khác Cây cảnh – Sự đa dạng về […]
Tổng luận Nội dung phần tổng luận, chắt lọc các đặc điểm chậu cảnh, lược sử, loại hình, phong cách, trường phái, biểu hiện nghệ thuật, kỹ thuật tạo hình, lý luận và từng bước chỉ dẫn bằng hình vẽ, chú giải. Trong tổng luận, cũng phối hợp ảnh màu, minh hoạ kiểu mẫu để […]