Tổng quan chung Cây Hoa giấy (Bougainvillea) với tên khoa học là Bougainvillea nằm trong chi thực vật có hoa trong giống cây leo dạng có gai (thorn), mọc cao đến 1-12m. Hoa thật sự của chúng nhỏ và nói chung có màu trắng (white), mà mỗi cụm 3 hoa được bao quanh bằng 3 […]
Danh sách các bài viết có Thẻ: chậu cảnh
Nguồn: cayvachau Có một số bạn trong Hội Lá Kim hỏi tôi ‘top dressing’ là gì và có cần thiết không? Trong trồng trọt có một thuật ngữ là ‘top dressing’. Đây là một lớp mỏng hình thành do phân bón trên bề mặt của đất kết tủa tạo thành. Nhưng trong Bonsai thì đây […]
Nguồn: Bonsai Focus English Edition – September October 2018 bản cứng Biên tập & dịch: Admin codai.net NVDzung (25/09/2019) English Text and photogrophy: Thor Hovila In 2017 Thor Holvila was invited to work for a month with Hidemi ‘Shuho’ Kataoka in Tokoname, Japan, along with other great Japanese bonsai potters. In this final episode he […]
Người yêu hoa Lộc Vừng luôn mong chờ những tháng mùa hè để thưởng thức những chùm hoa của loài cây này. Theo phong thủy Lộc Vừng được coi là loại cây mang đến sự sang quý, tài lộc. Cái tên Lộc Vừng mang theo hàm ý nhiều tài lộc đến với gia chủ, thêm […]
Trung Quốc là cái nôi của nghệ thuật chậu cảnh thế giới (người Trung Quốc gọi là bồn cảnh) và được truyền bá sang Nhật Bản từ đời Đường. Nghệ thuật chậu cảnh là đoá hoa đẹp trong vườn hoa văn hoá nghệ thuật truyền thống của họ. Nghệ thuật chậu cảnh Trung Quốc sản […]
Những chậu cảnh kể trên, đều là cây trồng trong bát chậu, gia công tạo hình. Ngoài ra, cũng có thể dùng ấm, lọ, chén, mâm, gạt tàn thuốc lá, đồ cắm hoa hoặc tảng đá thiên nhiền có hốc, kẽ.. sau khi tôn tạo rồi trồng cây tạo hình, chế thành tiểu phẩm chậu […]
Trong nghệ thuật chế tác chậu cảnh, đem cây tạo thành hình đáng con vật, dạng người, loại chậu cảnh đó gọi là kiểu tượng hình. Có cái đem mũ cành bó buộc, tỉa uốn thành hình một con vật nào, có cái tỉa thân cành nuôi thành dạng một đồ vật nào. Nguồn cây […]
Cuối đời Minh sang đời Thanh, một số tao nhân mặc khách, muốn xa lánh triều đình ngoại bang, họ tìm nơi sơn dã, hoặc xuất gia tu hành, tiêu dao tự tại và mượn bút mực giãi bày tâm tình, lại không cam chịu hiu quạnh. Nhưng cũng nêu lý luận “nhiều không hơn […]
Cây đã chết đào ngoài đồng về, hoặc cây trong vườn nuôi đưỡng, hình dạng của nó rất đẹp mà thân chưa mục nát, có thể dùng kiểu kèm cây, chế thành kiểu xá lợi cam, kiếu thân khô, kiểu khô phong, kiếu ngọn khô… Chế cảnh kiểu kèm cây trong thời gian ngắn thành […]
Trước đền miếu và núi rừng làng xóm, thường thấy cổ thụ mọc cao chót vót, trải qua năm tháng dãi dầu, mưa gió bào mòn, thân cây hoá thành “khô phong” mục mà chưa chết. Cành thân lốm đốm trắng xám mang lại cảnh quan thiên nhiên một nét đẹp cổ kính. Đem khô […]
Một số cổ thụ, gió mưa tắm gội sau thời gian đài, rễ nó phơi trần, dáng dấp kỳ lạ, có cây rễ như móng chim ưng, kền kền, có cây như rồng nằm uốn khúc. Trong tạo hình chậu cảnh, ta có thể thấy rễ biểu hiện nét cứng cáp đó, đây gọi là […]
Có vài giống cây, sức sống mạnh mẽ, bất luận rễ thân, một khi bám đất, ăn rễ rất nhanh, rễ lộ trần còn nảy mầm cây phụ. Như Nữ Trinh Lá Nhỏ, Phong Tam Giác, Du, Tử Đằng, Lục Nguyệt Tuyết, Mai, Chò Đỏ.. khi nào chúng bị gió đánh đổ, nó vẫn bám […]