Thư mục: Kiến thức

Phần 16 – Chương II: Thang điểm đánh giá Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Giá trị thẩm mỹ của Bonsai được đánh giá theo thang điểm dựa trên tính nghệ thuật và kỹ thuật tạo tác cho từng giá trị của các yếu tố, tạo thành nên tác phẩm. Thang điểm sau đây, được giới thiệu dựa trên cấu trúc thang điểm đã áp dụng trong các cuộc triển […]

Phần 16 – Chương I: Tính thẩm mỹ của Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Đặc trưng của nghệ thuật Bonsai là thể hiện lại hình ảnh của cây trong tự nhiên. Tuy nhiên. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là hình ảnh cây Bonsai trước mất đó phải gợi lên một cảm giác cho người xem, như đang đứng trước một cây có thực ngoài tự nhiên, khung cảnh […]

Phần 15 – Chương III: Trưng bày triển lãm (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Khi triển lãm cây được chiêm ngưỡng rất gần và được để ý rất kỹ. Cho nên cần chuẩn bị tốt cho tác phẩm để giúp cho người thưởng ngoạn cảm nhận tốt hơn về vẻ đẹp của Bonsai một cách hoàn hảo. Cần vệ sinh cây sạch sẽ, cắt bổ các lá vàng úa, […]

Phần 15 – Chương II: Trưng bày trong nhà (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Khi trưng bày Bonsai trong nhà để thưởng ngoạn nên trưng bày trong phòng có nhiều ánh sáng. Nơi trưng bày nên đơn giản về chi tiết, có phông nên nhạt màu. Tránh các màu sắc sáng. những mẫu hoa văn, tranh ảnh nhiều màu sắc, sẽ làm giảm vẻ đẹp của cây. Nên đặt […]

Phần 15 – Chương I: Trưng bày ngoài vườn (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Bonsai có thể được chiếm ngưỡng ngay từ lúc ban đầu mới tạo tác, cho đến thời điểm mà nó có được một hình thức hoàn hảo. Cho nên vị trí để đặt cây Bonsai cần được lưu ý tạo ra một góc nhìn đẹp khi thưởng thức. Trưng bày ngoài vườn Tốt nhất là […]

Phần 14 – Chương VI: Khai thác trong tự nhiên (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Có thể khai thác một số cây trong tự nhiên để tạo ra những cây Bonsai có những nét lạ và độc đáo của tự nhiên. Đây cũng là biện pháp để có được những cây Bonsai đẹp mang hình ảnh rất gần gũi với tự nhiên. Khi tìm kiếm cây trong tự nhiên, cần […]

Phần 14 – Chương V: Ghép cây (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Ghép cây là một phương pháp được sử dụng nhằm thay đổi đặc tính, phẩm chất của cây theo ý muốn chủ quan. Một số loài cây tự nhiên có sức sống rất mạnh, nhưng có thể nó lại có những phẩm chất không phù hợp như: lá lớn, hoa không đẹp, chậm ra trái… […]

Phần 14 – Chương IV: Chiết cành (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Phương pháp này được sử dụng, nhằm tạo ra một cây mới từ một phân của ngọn cây, hay một cành. Những ngọn, cành này sau khi chiết sẽ có một bộ rễ và cấu trúc thân cành tương đối hoàn chỉnh. Rút ngắn được thời gian nuôi trồng hơn cách gieo hạt và giâm […]

Phần 14 – Chương III: Giâm rễ (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Ở một số loài cây, rễ của nó có khả năng tái sinh rất tốt, có thể tạo nên một cây Bonsai mới từ nhữg phần rễ được tách ra từ cây mẹ. Ví dụ ở cây: Mai Chiếu Thuỷ, Cần Thăng, cây Khế, cây Du, … Chọn rễ Trồng vào chậu Đất trồng sử […]

Phần 14 – Chương II: Giâm cành (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Có thể dùng cành của cây, để tạo ra một cây Bonsai mới, bằng cách giâm cành Chọn cành giâm Chọn những cành bánh tẻ (không già, không non) trên những cây khỏe mạnh, nó sẽ dễ dàng mọc rễ và phát triển tốt về sau. Nếu cành giâm được tách ra khỏi thân cây […]

Phần 14 – Chương I: Gieo hạt (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Bonsai được tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau, như gieo trồng bằng hạt, giâm cành, tách rễ, chiết cành, ghép… và có thể được khai thác từ trong tự nhiên. A. Gieo hạt Cách này đòi hỏi thời gian để tạo nên một cây Bonsai rất dài. Tuy nhiên, phương pháp gieo hạt có […]

Phần 13 – Chương VII: Các việc khác (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Thay đổi hướng cây thường xuyên để cho cây nhận đủ nắng về các phía một cách cân bằng. Kiếm ta lỗ thoát nước. Xoi đất để tránh bị úng nước lâu ngày làm thối rễ. Vệ sinh chậu cây như nhổ cỏ dại, dọn lá khô trên mặt chậu, đó thường là nơi ẩn […]

0988110300
chat-active-icon