Bài viết của tác giả: Dũng Cá Xinh

Phần 14 – Chương II: Giâm cành (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Có thể dùng cành của cây, để tạo ra một cây Bonsai mới, bằng cách giâm cành Chọn cành giâm Chọn những cành bánh tẻ (không già, không non) trên những cây khỏe mạnh, nó sẽ dễ dàng mọc rễ và phát triển tốt về sau. Nếu cành giâm được tách ra khỏi thân cây […]

Phần 14 – Chương I: Gieo hạt (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Bonsai được tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau, như gieo trồng bằng hạt, giâm cành, tách rễ, chiết cành, ghép… và có thể được khai thác từ trong tự nhiên. A. Gieo hạt Cách này đòi hỏi thời gian để tạo nên một cây Bonsai rất dài. Tuy nhiên, phương pháp gieo hạt có […]

Phần 13 – Chương VII: Các việc khác (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Thay đổi hướng cây thường xuyên để cho cây nhận đủ nắng về các phía một cách cân bằng. Kiếm ta lỗ thoát nước. Xoi đất để tránh bị úng nước lâu ngày làm thối rễ. Vệ sinh chậu cây như nhổ cỏ dại, dọn lá khô trên mặt chậu, đó thường là nơi ẩn […]

Phần 13 – Chương VI: Thay đất, bón phân (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Nên định kỳ thay đất cho cây. Nếu cây đã hoàn chỉnh hình dáng không cần thay đất thường xuyên. Cây lá kim thường 2 -3 năm thay đất một lần và còn tùy tình trạng sức khoẻ của cây. Cây lá lớn, lá xanh thường niên thường là 1 – 2 năm. Nên dùng […]

Phần 13 – Chương V: Phòng trừ sâu bệnh (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Quan sát cây thường xuyên, nếu thấy cây có dấu hiệu bị sâu, bệnh cần phun thuốc phòng trừ ngay. Nên xử lý sớm để hạn chế tác hại và phòng ngừa sự lây lan ra diện rộng. Sâu thường phát triển mạnh vào mùa cây tăng trưởng, mùa nắng ấm. Bệnh sẽ phát triển […]

Phần 13 – Chương IV: Cắt tỉa (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Phần 13 – Chương IV: Cắt tỉa (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Là công việc phải làm thường xuyên trong việc chăm sóc Bonsai. Phần ngọn cây thường phát triển mạnh, nên cắt tỉa để khống chế và có thể thay thế bằng chỗi non mới. Các đầu ngọn cành, nên khống chế để cành không mọc dài ra phá vỡ bỏ cục, việc làm này còn […]

Phần 13 – Chương III: Tưới nước (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Kiểm tra theo dõi sự phát triển của cây mỗi ngày. Tưới nước cho cây khi chậu bị khô, cho dù trời mát, ẩm mà cây thiếu nước vẫn phải tưới cho cây. Nên xem xét thật kỹ trường hợp phải tưới ít cho cây. Hoặc khi trời mưa nhỏ, có thể chỉ có một […]

Phần 13 – Chương II: Đôn kệ cho Bonsai (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Độ cao thích hợp để quan sát hợp lý một chậu Bonsai là cây được đặt ở vị trí ngang tầm mắt. Tuy nhiên, nếu đặt ở vị trí này sẽ khó khán cho việc chăm sóc hàng ngày. Có thể đặt cây ở mức 0,8 – 1m, thì việc chăm sóc dễ dàng hơn […]

Phần 13 – Chương I: Điều kiện thời tiết (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Kỹ thuật tạo tác chỉ là một phần trong quá trình nuôi trồng Bonsai. Cây Bonsai cần được chăm sóc thường xuyên hàng ngày về nhiều mặt. Cần quan tâm đúng mức vấn để này, mới có được một cây Bonsai như sự mong đợi. A. Điều kiện thời tiết Hầu hết các cây Bonsai […]

Phần 12 – Chương IV: Nấm, vi khuẩn, virus (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Đối tượng gây ra bệnh cây là: Do các loại nấm, vi khuẩn và vị rút. Chúng là tác nhân chính gây ra bệnh như vàng lá, cháy lá, thối ngọn, thối rễ, nhũn lá … Các mâm bệnh thường tổn lưu trong đất, không khí… khi có điều kiện thuận lợi chúng sẽ phát […]

Phần 12 – Chương III: Côn trùng chích hút (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

C. Côn trùng chích hút Những côn trùng hút chích nhựa cây thường là rầy, rệp, bọ trĩ, bọ xít, nhện … Những loại này chích hút nhựa cây để sống, làm cho cây bị mất sức, khô nhựa, các ngọn non lá non phát triển không bình thường và những đối tượng này cũng […]

Phần 12 – Chương II: Sâu (Sách Kỹ thuật Bonsai)

Sách Kỹ thuật Bonsai

Trong tự nhiên có nhiều loại sâu phá hoại cây trồng như sâu cuốn lá, sâu tơ, sâu lông, sâu xám, sâu xanh, sâu đục thân, … Chúng là ấu trùng của họ nhà bướm hay côn trùng cánh cứng. Các loại sâu này thường bị tiêu diệt dễ dàng với các loại thuốc trừ […]

0988110300
chat-active-icon