Cây đã chết đào ngoài đồng về, hoặc cây trong vườn nuôi đưỡng, hình dạng của nó rất đẹp mà thân chưa mục nát, có thể dùng kiểu kèm cây, chế thành kiểu xá lợi cam, kiếu thân khô, kiểu khô phong, kiếu ngọn khô… Chế cảnh kiểu kèm cây trong thời gian ngắn thành […]
Danh sách các bài viết có Thẻ: Chân Bách
Bonsai: Cắt tỉa, Bonsai: Chất dinh dưỡng, Bonsai: Đất nền, Bonsai: Phân bón, Bonsai: Sang chậu, Bonsai: Sâu - Bệnh, Bonsai: Tưới nước, Chăm sóc Bonsai, Chia sẻ kinh nghiệm, Nghệ thuật chế tác chậu cảnh - Ngô Thi Hoa - Uông Truyền Long
Phương pháp dưỡng hộ chậu cảnh (Sách Nghệ thuật Chế Tác Chậu Cảnh)
Chậu cây cảnh là loại hình nghệ thuật có sự sống, nó không giống với cây trồng chậu thông thường, đầu tiên nó phải qua các điều kiện, hoàn cảnh cần thiết cho cây sống bình thường, sau nữa là qua các biện pháp như tỉa cắt, vít bó.. để duy trì nét hoàn mỹ […]
Tạo hình phôi cây cần tuân theo qui trình sáng tác chậu cảnh, đầu tiên, quan sát và cân nhắc cây cho kỹ xem nên tạo chậu cảnh theo hình thức nào, bộ rễ, thân, cành của nó phải tiến hành nuôi dưỡng, sắp đặt một cách hòa hợp cân đối. 1/- Nuôi dưỡng Nuôi […]
Chế tác chậu cảnh thường chọn cây non hoặc cây già, có giá trị thưởng ngoạn. Nguyên tắc lựa giống cây, thường lấy rễ cây vòng vèo, cành lá sum suê, lá rậm cành nhỏ, dáng dấp đẹp đế, hoa quả diễm lệ là nhất. Đồng thời phải nắm vững đặc tính sinh học của […]
Các loại chậu cảnh do khác đặc tính về giống cây, về cách chăm, về tạo hình, về cảnh quan mà biến hóa, mỗi cái có thú riêng, có cây vươn thẳng, có cây uốn cong, có sây rủ cành, có cây rễ lộ sóng, muôn nghìn dáng vẻ, thú vị vô cùng, tóm lại […]
Chậu cảnh căn cứ vào sự khác nhau của loại thực vật, dựa theo đặc tính thưởng ngoạn, phân làm 6 loại như sau: 1/- Loại Tùng Bách: Là giống cây tùng bách (thực vật hạt trần) được vun trồng tạo hình mà thành. Đặc điểm của nó là dáng dấp cổ kính cứng cáp, […]