Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản): Giới thiệu, hướng dẫn chăm sóc và nhân giống

[icon_timeline timeline_style=”jstime” timeline_line_color=”#81d742″ time_sep_bg_color=”#7cba39″ tl_animation=”tl-animation-slide-down”][icon_timeline_sep time_sep_title=”Scientific classification (Phân loại khoa học)”][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Kingdom (Giới): [acf field=”gioi”]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Clade (Nhánh): [acf field=”phu1″]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Clade (Nhánh): [acf field=”phu2″]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Clade (Nhánh): [acf field=”phu3″]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Clade (Nhánh): [acf field=”phu4″]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Order (Bộ): [acf field=”bo”]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Family (Họ): [acf field=”ho”]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Subfamily (Phân họ): [acf field=”phanho”]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Supertribe (Liên tông): [acf field=”lientong”]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Tribe (Tông): [acf field=”tong”]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Subtribe (Phân tông): [acf field=”phantong”]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Genus (Chi): [acf field=”chi”]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Species (Loài): [acf field=”loai”]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item heading_tag=”p”]
  • Cultivars (Giống): [acf field=”giong”]
[/icon_timeline_item][icon_timeline_sep time_sep_title=”Scientific classification (Phân loại khoa học)”][/icon_timeline]
[info_list style=”circle with_bg” font_size_icon=”20″ icon_border_style=”outset” icon_border_size=”5″ border_color=”rgba(129,215,66,0.81)” eg_br_style=”solid” eg_br_width=”1″ connector_color=”#81d742″ connector_animation=”fadeInUp” css_info_list=”.vc_custom_1610528453097{padding-left: 10px !important;}”][info_list_item list_title=”Tên khoa học (Tiếng Latin)” heading_tag=”span” icon_type=”custom” icon_img=”id^45719|url^https://codai.net/wp-content/uploads/2021/01/italy.png|caption^null|alt^null|title^italy|description^null” title_font_style=”font-weight:bold;”][acf field=”tenkhoahoc”][/info_list_item][info_list_item list_title=”Tên thông dụng (English name)” heading_tag=”span” icon_type=”custom” icon_img=”id^45722|url^https://codai.net/wp-content/uploads/2021/01/england.png|caption^null|alt^null|title^england|description^null” title_font_style=”font-weight:bold;”][acf field=”tenthongdung”][/info_list_item][info_list_item list_title=”Tên tiếng Việt (Vietnamese name)” heading_tag=”span” icon_type=”custom” icon_img=”id^45720|url^https://codai.net/wp-content/uploads/2021/01/vietnam.png|caption^null|alt^null|title^vietnam|description^null” title_font_style=”font-weight:bold;”][acf field=”tentiengviet”][/info_list_item][info_list_item list_title=”Tên tiếng Trung (Chinese name)” heading_tag=”span” icon_type=”custom” icon_img=”id^45721|url^https://codai.net/wp-content/uploads/2021/01/china.png|caption^null|alt^null|title^china|description^null” title_font_style=”font-weight:bold;”][acf field=”tentiengtrung”][/info_list_item][/info_list]

Cũng như các bài hướng dẫn khác, trước khi bắt đầu với loài Pogonatherum, anh chị em có thể tham khảo tên khoa học kèm hình ảnh của gần như tất cả các loài và giống thực vật thuộc chi Pogonatherum được Codai.net tổng hợp tại link này ạ: 

Đây là một chi thực vật khá kỳ lạ. Số loài trong chi đã ít mà rất nhiều trong số đó lại còn bị chuyển sang các chi thực vật khác sau nhiều tranh cãi của giới khoa học. Hiện nay chỉ có 4 loài thuần chủng còn lại được xếp trong chi thực vật này: 

  • Pogonatherum biaristatum S.L.Chen & G.Y.Sheng – Hainan
  • Pogonatherum crinitum (Thunb.) Kunth – Indian Subcontinent, China, Japan, southeast Asia, Papuasia, Marianas, Madagascar
  • Pogonatherum paniceum (Lam.) Hack. – Saudi Arabia, Indian Subcontinent, China, southeast Asia, Papuasia
  • Pogonatherum rufobarbatum Griff. – Assam

Danh sách các loài đã bị chuyển sang các chi thực vật khác bao gồm:

  • Pogonatherum amaurum – Polytrias indica
  • Pogonatherum aureum – Eulalia aurea
  • Pogonatherum contortum – Pseudopogonatherum contortum
  • Pogonatherum falconeri – Microstegium falconeri
  • Pogonatherum glabratum – Microstegium glabratum
  • Pogonatherum huillense – Homozeugos huillense
  • Pogonatherum irritans – Pseudopogonatherum irritans
  • Pogonatherum molle – Eulalia mollis
  • Pogonatherum rufispicum – Microstegium rufispicum
  • Pogonatherum tenue – Arthraxon lancifolius
  • Pogonatherum tristachyum – Pseudopogonatherum trispicatum
  • Pogonatherum villosum – Eulalia villosa

Giới thiệu

Pogonatherum paniceum Monica là một giống lai tạo từ loài Pogonatherum paniceum thuần chủng. (Loài này được (Lam.) Hack. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1906). Đây là cây bản địa của: Saudi Arabia, Tiểu Lục Địa Ấn Độ (Indian Subcontinent), Trung Quốc, Đông Nam Á, Papuasia

Cái tên Pogonatherum xuất phát từ tiếng Hy Lạp ‘pogon‘ có nghĩa là “râu” và ‘ather‘ có nghĩa là “hoa”, có liên quan đến vẻ ngoài giống như bộ râu do những bông hoa đẹp đẽ kết thành.

Hoa của cây Pogonatherum paniceum. Tràng hoa rất giống hình một bộ râu nên tên loài đã được hình thành từ đó.

Đây là một loài cây phối cảnh quan sân vườn, ban công theo các phong cách vườn Nhật tuyệt vời, một số hình ảnh để cả nhà tham khảo ạ:

Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) trong thiết kế cảnh quan, sân vườn
Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) trong thiết kế cảnh quan, sân vườn

Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) trong thiết kế cảnh quan, sân vườn
Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) trong thiết kế cảnh quan, sân vườn

Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) trong thiết kế cảnh quan, sân vườn
Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) trong thiết kế cảnh quan, sân vườn

Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) trong thiết kế cảnh quan, sân vườn
Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) trong thiết kế cảnh quan, sân vườn

Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) trong thiết kế cảnh quan, sân vườn
Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) trong thiết kế cảnh quan, sân vườn

Khi được trồng indoors (ở nơi có nắng và ánh sáng tốt), hoặc ở ban công, trồng trong chậu thì đây cũng là một loài cây tuyệt đẹp:

Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) khi được trồng trong chậu cũng rất đẹp!!!
Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) khi được trồng trong chậu cũng rất đẹp!!!

Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) khi được trồng trong chậu cũng rất đẹp!!!
Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) khi được trồng trong chậu cũng rất đẹp!!!

Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) khi được trồng trong chậu cũng rất đẹp!!!
Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) khi được trồng trong chậu cũng rất đẹp!!!

Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) khi được trồng trong chậu cũng rất đẹp!!!
Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) khi được trồng trong chậu cũng rất đẹp!!!

Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) khi được trồng trong chậu cũng rất đẹp!!!
Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) khi được trồng trong chậu cũng rất đẹp!!!

Chăm sóc

[ultimate_info_table design_style=”design05″ color_scheme=”blue” package_heading=”Thông số chăm sóc cơ bản” heading_tag=”span” package_sub_heading=”Tra cứu nhanh” sub_heading_tag=”span” icon_type=”selector” icon_size=”20″ heading_font_style=”font-weight:bold;” subheading_font_style=”font-style:italic;” heading_font_size=”desktop:22px;” subheading_font_size=”desktop:16px;”]
  • Ánh sáng: Cao, cần ánh sáng mạnh, nắng khuếch tán thậm chí nặng trực tiếp. 
  • Tưới nước: Nên để đất thường xuyên ẩm nhưng không được để úng. 
  • Nhiệt độ: 20 – 33 độ C. Không được để nhiệt độ thấp hơn 15 độ C. 
  • Độ ẩm: Cao thường xuyên, luôn lớn hơn 60%. Cần phun sương nếu độ ẩm xuống thấp. 
  • Đất, giá thể: Giữ ẩm tốt, thoát nước RẤT tốt
  • Cắt tỉa: Nên cắt tỉa các ngọn già để cây đâm ngọn mới xanh tươi. 
  • Sang chậu: Nên thay chậu to hơn vào mùa xuân
  • Phân bón: Nên bón Nitơ và Kali từ tháng 4 đến tháng 9. 
  • Sâu, bệnh: Có thể bị nấm ở gốc hoặc thi thoảng bị ve nhện (spider mites) tấn công
  • Các vấn đề thường gặp: Vàng đầu lá; Quăn lá; Lá cuộn lại; Lá có chấm đen . 
[/ultimate_info_table]

Ánh sáng

Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) là một giống lai tạo, có khả năng sống được trong môi trường ánh sáng cao tương đối. Môi trường hoàn hảo là nắng tán xạ (nắng được lọc). Dĩ nhiên cây chịu được ánh sáng mạnh khi có nắng trực tiếp chiếu thẳng nhiều giờ trong ngày, nhưng cần đặc biệt chú ý giữ ẩm cho cây trong môi trường ánh sáng này. 

Theo kinh nghiệm trồng cây của mình (Dũng Cá Xinh), cây không thường bị cháy lá nếu độ ẩm được duy trì ở mức cao, bất chấp nắng to và lâu thế nào trong ngày. Các hiện tượng tiêu cực trên lá thường là do các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, sâu bênh nhiều hơn là do ánh sáng. 

Tưới nước

Kinh nghiệm cá nhân mình vẫn tuân thủ cách tưới nước của các nhà vườn Trung Quốc: “Bất Can Bất Kiêu, Kiêu Tắc Kiêu Thấu“. Đối với các loại Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản), chỉ nên tưới nước khi cảm thấy bề mặt đất hơi khô. Đã tưới là phải tưới đẫm (100% đất phải được thấm nước), cách dễ nhất là nhúng cả chậu cây vào đất để nước thấm dần lên từ lỗ của chậu cây từ từ lên bề mặt). Và điều quan trọng nhất là sau khi tưới thì nước phải thoát hết ra khỏi lỗ của chậu cây. Tuyệt đối không để cây “ngồi trong nước” (điều sẽ khiến cho đất bị úng, sũng và thối rễ, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của các loài cây nói chung).

Sai lầm chết người nhưng lại rất thường gặp trong việc tưới nước ở loài cây Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản): Tưới nước theo lịch trình cố định, ví dụ: 3 ngày 1 lần hay 1 tuần 2 lần. Việc bất chấp đất còn khô hay ẩm mà vẫn cứ tưới là một điều nguy hiểm vô cùng. Đất chưa khô mà vẫn liên tục tưới sẽ dẫn đến thối rễ, nấm mốc và một loạt các vấn đề khác. Hãy kiểm tra đất trước khi tưới, chỉ tưới khi khô (Bất Can Bất Kiêu) và đã tưới là phải thấm hết và thoát hết nước (Kiêu Tắc Kiêu Thấu). 

Đối với Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản), việc để cây hơi khô bề mặt 1 tý sẽ an toàn hơn là đất hơi sũng. Khô có thể chữa được chứ úng thường gây thối rễ và không thể cứu được cây. 

Một số tips (mẹo) khi tưới nước: 

  • Hãy tưới nước thật đẫm để làm ẩm toàn bộ đất và rễ
  • Nên để nước trong xô qua đêm để nước thoát bớt hoặc hết các hoá chất có hại. 
  • Luôn tưới nước có cùng nhiệt độ với môi trường để tránh gây stress rễ (do sốc nhiệt độ).
  • Không bao giờ được để cây ngồi trong nước (tức là phần đáy chậu ngập nước)
  • Mùa đông hãy tưới ít nước hơn. 
  • Luôn kiểm tra đất trước khi tưới và chỉ tưới khi bề mặt đất có dấu hiệu hơi khô 1 chút. 

Nhiệt độ

Nhiệt độ lý tưởng cho các loài Calathea theo nhiều tài liệu là từ 20° – 32°C, nhưng theo kinh nghiệm cá nhân mình thấy có lẽ 22° – 30°C là khung nhiệt độ tuyệt vời nhất. Cố gắng đặt cây ở vị trí nhiệt độ ổn định. Điều này có nghĩa là nên để Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) tránh xa những khu vực hấp thụ nắng SIÊU gắt, gần bộ tản nhiệt hoặc nơi có gió lùa cũng như luồng không khí thổi ra từ điều hoà. Việc này sẽ tránh cây bị stress. 

Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) rất nhạy cảm với việc thay đổi nhiệt độ đột ngột. Nếu cây gặp nhiệt độ nóng hoặc lạnh đột ngột, lá có thể bắt đầu cuộn lại. Trường hợp gặp phải gió lạnh, lá xoăn tít lại, có thể không hồi phục được, chỉ có cách cắt đi để chờ lá mới ra. 

Nhiệt độ tối thiểu cho các loài Đuôi Công thường chỉ là 15°C. Nếu nhiệt độ xuống thấp hơn nữa, cây có thể chịu những tổn thương vĩnh viễn và chết nếu tiếp tục bị bỏ quên ngoài giá rét. Kinh nghiệm cá nhân là nên mang cây vào trong nhà hoặc che chắn cho cây khi nhiệt độ xuống dưới 60°F (15°C).

Ngoài ra, một lần nữa cần lưu ý về nhu cầu ánh sáng của Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) khi được trồng ở ban công, hiên nhà. Đặt ở nơi có ánh sáng tốt, nên có nắng mặt trời trực tiếp. Sân vườn quay về hướng Tây hoặc Nam là lý tưởng nhất.

Độ ẩm

Nếu trồng cây trong nhà cần đảm bảo cây có đủ ÁNH SÁNG. 

Luôn giữ độ ẩm cao khi trồng Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) trong nhà. Một cách tăng độ ẩm không khí quanh cây kinh điển là phun sương cho lá, sử dụng máy làm ẩm phòng hoặc đặt cây trên các loại khay giữ ẩm. Nhóm Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) gần nhau cũng giúp giữ ẩm cho cả cụm cây khi trồng trong nhà.

Không khí trong nhà thường có xu hướng quá khô đối với các loài cây nhiệt đới ưa ẩm. Vào mùa đông khi mọi người hay bật điều hoà nóng hoặc sưởi, việc duy trì độ ẩm phù hợp có thể là một thách thức rất lớn. Vào mùa hè nóng nực, không khí trong phòng cũng có thể bị khô một cách nhah chóng. Việc duy trì độ ẩm thích hợp sẽ giúp cho Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) không bị quăn lá hoặc rũ xuống.

Một số mẹo để đảm bảo độ ẩm cao cho Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản):

  • Phun sương (Misting): Đổ đầy nước vào bình xịt. Nên phun sương càng mịn càng tốt và phun xung quanh cây. Cố gắng tránh phun trực tiếp lên lá, nước đọng trên lá có thể gây ra các vết sẹo trên lá sau này (do các khoáng chất thừa trong nước sẽ làm tổn thương lá tạo thành các vết bỏng, sẹo).
  • Máy tạo độ ẩm (Humidifier): Nếu bạn có nhiều cây trong nhà trong một phòng, sử dụng máy tạo độ ẩm sẽ dễ dàng đạt được độ ẩm phù hợp. Thiết bị nên tự động giữ cho độ ẩm không khí luôn ở mức lớn hơn 50%.
  • Khay giữ ẩm (Humidifying tray): Đặt một lớp sỏi hoặc đá vụn vào khay sâu. Đổ đầy nước sao cho ngập gần hết viên sỏi (không ngập quá chiều cao của sỏi). Đặt các chậu Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) lên khay, đảm bảo đáy chậu không ngập trong nước. Sự thoát hơi nước từ khay sẽ làm độ ẩm quanh cây tăng một cách tự nhiên.
  • Nhóm các cây đứng gần nhau (Grouping plants): Thực vật sẽ tạo ra độ ẩm khi chúng “thở”. Việc nhóm các cây đứng sát nhau sẽ tăng độ ẩm của cả khu vực và giúp cây phát triển.

Đất, giá thể

Hãy trồng Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) trong hỗn hợp giá thể thoát nước tốt. Điều tồi tệ nhất đối với các cây trồng trong nhà là để chúng trồng trog đất bị úng nước. Có nhiều công thức đất trồng khác nhau, nhưng nên chọn các loại giá thể thoát nước tốt như: Mụn dừa, peating moss, đá perlite, trấu hun,… Kết hợp những loại giá thể này sẽ tạo ra hỗn hợp thoát nước tốt mà vẫn giữ được độ ẩm cao.

Những thành phần khác để tạo ra hỗn hợp giá thể hoàn hảo là: Charcoal, coco coir hoặc orchid bark. Bên nước ngoài họ hay mua giá thể trộn sẵn, ví dụ sản phẩm African Violet Mix. Điều quan trọng là hỗn hợp đất phải đảm bảo: Màu mỡ (fertile), giữ ẩm tốt (moisture) và thoát nước tốt (drain well).

Có một số mẹo có thể hữu ích trong việc cải thiện chất lượng đất:

  • Đảm bảo chậu có nhiều lỗ thoát nước hoặc dùng chậu đất nung (loại vật liệu có khả năng thẩm thấu nước qua thành chậu thông qua hiện tượng mao dẫn)
  • Đặt một lớp đá cuội ở dưới đáy chậu để cải thiện khả năng thoát nước và thoáng khí.
  • Đất trong chậu đất nung sẽ thoát nước tốt hơn và khô nhanh hơn so với các loại chậu nhựa và gốm.

Dưới đây là một ví dụ trộn giá thể để trồng Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) đáp ứng 3 tiêu chí (Màu mỡ – Giữ ẩm tốt – Thoát nước tốt):

  • Vỏ gỗ thông vụn
  • Xơ dừa vụn
  • Các loạn hỗn hợp đất trồng cây Indoors (như mình hay dùng tribat + trấu hun)
  • Phân tan chậm
  • Xác rêu (peating moss)
  • Đá perlite 
[ult_hotspot main_img=”id^45784|url^https://codai.net/wp-content/uploads/2021/01/5-hon-hop-gia-the-trong-calathea-roseopicta.jpg|caption^null|alt^null|title^5 – hon hop gia the trong Calathea roseopicta|description^null”][ult_hotspot_items icon_size=”60″ icon_color=”#81d742″ tooltip_custom_color=”#f9f9f9″ tooltip_custom_bg_color=”rgba(0,0,0,0.81)” tooltip_width=”” tooltip_animation=”glow” tooltip_continuous_animation=”on” hotspot_position=”20.26104444817322,46.5786425625076″]Vỏ gỗ thông vụn[/ult_hotspot_items][ult_hotspot_items icon_size=”60″ icon_color=”#81d742″ tooltip_custom_color=”#f9f9f9″ tooltip_custom_bg_color=”rgba(0,0,0,0.81)” tooltip_width=”” tooltip_animation=”glow” tooltip_continuous_animation=”on” hotspot_position=”28.850397658186527,72.3040576165002″]Mùn xơ dừa[/ult_hotspot_items][ult_hotspot_items icon_size=”60″ icon_color=”#81d742″ tooltip_custom_color=”#f9f9f9″ tooltip_custom_bg_color=”rgba(0,0,0,0.81)” tooltip_width=”” tooltip_animation=”glow” tooltip_continuous_animation=”on” hotspot_position=”67.22725562968047,68.06717484952131″]Hỗn hợp đất trồng[/ult_hotspot_items][ult_hotspot_items icon_size=”60″ icon_color=”#81d742″ tooltip_custom_color=”#f9f9f9″ tooltip_custom_bg_color=”rgba(0,0,0,0.81)” tooltip_width=”” tooltip_animation=”glow” tooltip_continuous_animation=”on” hotspot_position=”79.41553272518921,47.86899387429055″]Phân tan chậm[/ult_hotspot_items][ult_hotspot_items icon_size=”60″ icon_color=”#81d742″ tooltip_custom_color=”#f9f9f9″ tooltip_custom_bg_color=”rgba(0,0,0,0.81)” tooltip_width=”” tooltip_animation=”glow” tooltip_continuous_animation=”on” hotspot_position=”63.238824735365064,15.947550551218423″]Xác rêu[/ult_hotspot_items][ult_hotspot_items icon_size=”60″ icon_color=”#81d742″ tooltip_custom_color=”#f9f9f9″ tooltip_custom_bg_color=”rgba(0,0,0,0.81)” tooltip_width=”” tooltip_animation=”glow” tooltip_continuous_animation=”on” hotspot_position=”33.75176045557529,13.993176470214005″]Đá Perlite[/ult_hotspot_items][/ult_hotspot]

Cắt tỉa

Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) hiếm khi cần cắt tỉa. Thời điểm duy nhất cần xuống tay là khi anh chị em muốn loại bỏ lá hỏng, lá vàng và nâu. Công việc khá đơn giản: Cắt lá càng sát gốc càng tốt. Hãy sử dụng kéo sắc và đã được vô trùng để đảm bảo vết cắt không bị dập hoặc nhiễm trùng gây thối thân. 

Đôi khi việc cắt nhiều sẽ kích thích cây nảy nhiều chồi hơn. 

Sang chậu

[acf field=”loai”] hiếm khi cần sang chậu và chỉ nên được sang chậu (repotted) tối đa 1 lần trong năm. Thông thường, nếu chậu đủ lớn, một cây thuộc loài [acf field=”loai”] sẽ phát triển tốt trong vòng 5 năm, thậm chí hơn. Nên sang chậu cho cây vào mùa xuân. Bạn nên thay giá thể mới để rễ cây có thêm không gian phát triển và xử lý các vấn đề nấm mốc trong đất cũ. 

Thời điểm tốt nhất để sang chậu [acf field=”loai”] là vào mùa phát triển của chúng: Đầu xuân đến cuối hè. 

Cách sang chậu cây [acf field=”loai”]:

  • Nhẹ nhàng nhấc cây ra khỏi chậu
  • Lắc để cho đất rụng ra khỏi rễ và dùng vòi nước để phun đến khi rễ không còn dính đất.
  • Kiểm tra rễ xem có bất kỳ dấu hiệu nào của nấm, bệnh hoặc côn trùng có hại không. Nếu có hãy loại bỏ phần rễ hòng.
  • Chọn bầu mới to hơn 5cm so với chậu hiện tại.
  • Lấp đầy đáy bằng một lớp sỏi to.
  • Đổ giá thể đầy 1/3 chậu.
  • Đặt cây vào chậu.
  • Lấp đầy các khoảng trống với hỗn hợp đất mới.
  • Tưới đẫm nước và đặt ở nơi có ánh sáng tốt (không có nắng trực tiếp)
  • Nếu bạn sang chậu mà vẫn dùng chậu cũ, hãy rửa sạch chậu cũ bằng nước xà phòng và cắt tỉa 1/3 độ dài của rễ. Cách sang chậu này sẽ ngăn không cho [acf field=”loai”] phát triển lớn hơn và giúp rễ có đủ không gian phát triển. 

Phân bón

Hãy bón phân cho các cây [acf field=”loai”] mỗi 4 tuần một lần trong suốt mùa sinh trưởng – từ cuối mùa xuân đến cuối mùa hè. Nên sử dụng các loại phân bón cân bằng phù hợp với các loại cây trong nhà và theo kinh nghiệm cá nhân của mình thì nên pha loãng theo 1/4 liều lượng trên nhãn chỉ dẫn. Tuyệt đối tránh bón phân quá liều, nếu không cây có thể bị lêu ngêu (thân dài nhanh, lá thưa) (leggy), cháy rễ (root burn) hoặc thậm chí là tử vong.

Một điều rất cần lưu ý là tuyệt đối không bón phân cho cây trồng trong nhà (houseplants) trong suốt mùa đông. Hều hết các cây indoor bản địa của vùng nhiệt đới đều sẽ ngủ đông (dormant) trong suốt mùa lạnh và không cần bất cứ loại phân bón nào.

Một mẹo nhỏ cần nhớ khi trồng [acf field=”loai”] trong nhà là thỉnh thoảng nên rửa sạch đất. Cây trồng trong chậu thường có xu hướng tích tụ muối khoáng (buildup of minerals salts). Ngay cả khi bạn bón cây đúng cách, lượng phân dư thừa vẫn có thể tích tụ. Để cây mọc một cách khoẻ mạnh, hãy rửa trôi (flush) đất theo cách này:

  • Đặt chậu cây vào bồn rửa mặt hoặc bồn tắm, hoặc xô, chậu.
  • Nhẹ nhàng phun nước đẫm chậu liên tục từ 2 cho đến 3 phút để rửa trôi bớt muối.
  • Để cho chậu thoát hết nước hoàn toàn.
  • Sau khi rửa trôi đất, hãy đợi cho giá thể khô 1cm từ trên bề mặt xuống rồi mới tưới tiếp. Sau đó vài tuần hẵn tiếp tục bón phân.

Sâu, bệnh

  • Sâu, bệnh ở [acf field=”loai”] tương đối giống ở cây Rosemary: Tham khảo thêm TẠI ĐÂY ạ! Tuy nhiên thường cây hay bị các loài gặm nhấm như châu chấu tấn công hơn là các loài bọ nhỏ. 
[ult_dualbutton btn_hover_style=”Style 2″ button1_text=”Sâu, côn trùng” icon_link=”url:http%3A%2F%2Fcodai.net%2Fcac-van-de-thuong-gap-khi-trong-huong-thao-rosemary-rosmarinus-officinalis-cach-xu-ly-nguyen-nhan-va-cach-phong-tranh%2F|title:C%C3%A1c%20v%E1%BA%A5n%20%C4%91%E1%BB%81%20th%C6%B0%E1%BB%9Dng%20g%E1%BA%B7p%20khi%20tr%E1%BB%93ng%20H%C6%B0%C6%A1ng%20Th%E1%BA%A3o%20%E2%80%93%20Rosemary%20(Rosmarinus%20officinalis)%3A%20C%C3%A1ch%20x%E1%BB%AD%20l%C3%BD%2C%20nguy%C3%AAn%20nh%C3%A2n%20v%C3%A0%20c%C3%A1ch%20ph%C3%B2ng%20tr%C3%A1nh|target:_blank” btn1_background_color=”#dd3333″ btn1_bghovercolor=”#911414″ button2_text=”Nấm, bệnh” btn_icon_link=”url:http%3A%2F%2Fcodai.net%2Fcac-van-de-thuong-gap-khi-trong-huong-thao-rosemary-rosmarinus-officinalis-cach-xu-ly-nguyen-nhan-va-cach-phong-tranh%2F|target:_blank” btn2_background_color=”#6d6d6d” btn2_bghovercolor=”#000000″ btn_icon_color=”#000000″ divider_style=”icon” divider_text_color=”#f9f9f9″ divider_bg_color=”#000000″ btn1_text_color=”#fcfcfc” btn1_text_hovercolor=”#81d742″ btn2_text_color=”#fcfcfc” btn2_text_hovercolor=”#81d742″ btn1_heading_style=”font-weight:bold;” btn2_heading_style=”font-weight:bold;” btn_border_radius=”5″ btn_width=”300″]

Độc tố

[ultimate_fancytext fancytext_prefix=”Calathea roseopicta AN TOÀN với” strings_textspeed=”35″ strings_backspeed=”0″ fancytext_strings=”Người
Trẻ em
Vật nuôi
Các loại cây khác” strings_font_style=”font-weight:bold;” strings_font_size=”desktop:16px;” fancytext_color=”#f9f9f9″ ticker_background=”#78c93e” prefix_suffix_font_size=”desktop:16px;”]

Câu hỏi thường gặp

  • Trả lời: Đất ẩm dễ dàng thu hút các loài nấm mốc cũng như các loài côn trùng gặm nhấp, bọ trĩ, rệp và các loài có hại khác. Để tránh được các mối nguy này, việc quan trọng là chỉ tưới nước khi đất khô 1cm từ trên xuống dưới. Nếu anh chị em nhận thấy các dấu hiệu của rệp (aphids), bọ trĩ (thrips), rệp sáp (mealybugs), ve nhện (spider mites), hãy tham khảo thêm ở BÀI NÀY ạ.
  • Trả lời: Hầu hết các vấn đề về nấm (fungal) gây hại cho [acf field=”loai”] là do vấn đề về độ ẩm và tưới nước. Nếu anh chị em nhận thấy dấu hiệu của nấm mốc trắng trên đất, hãy cạo bỏ chúng ngay. Ngừng tưới cây khi phần trên cùng của bầu đất khô (2,5 – 5cm). Chỉ tưới nước khi đất đã khô một phần để ngăn ngừa nấm.
  • Trả lời: Tưới nước quá nhiều là lý do phổ biến nhất khiến cho lá cây chuyển sang màu vàng. Vì vậy, nếu đất quá ẩm, đừng tưới cây cho đến khi đất khô một phần. Tuy nhiên, đôi khi đất quá thiếu nước cũng sẽ khiến lá úa vàng. Một số nguyên nhân khác là: Nhiễm gió lạnh lùa, nhiễm sâu bệnh và thiếu Kali.
  • Trả lời: Một trong những lý do khiến lá [acf field=”loai”] chuyểm màu nâu là do bọ trĩ (thrips) gây ra. Nếu có những côn trùng màu đen bé li ti bò ở mặt dưới của lá và thân, hãy tìm cách diệt chúng: Phụt nước mạnh, dùng dầu Neem hoặc hỗn hợp diệt Spider Mites (xem chi tiết tại đây ạ). Thay đổi nhiệt độ đột ngột (tự nhiên lạnh) cũng có thể lá cây chuyển vàng và nâu. 
  • Trả lời: Các cạnh lá màu nâu và giòn thường là liên qua đến vấn đề độ ẩm. Mép lá sẽ chuyển sang màu nâu nếu đất khô hoàn toàn. Độ ẩm kém, không khí lạnh, hoặc phun sương bằng nước máy chưa lọc có thể gây ra các vết nâu khó coi trên lá cây [acf field=”loai”]
  • Trả lời: Những chiếc lá [acf field=”loai”] quăn lại là dấu hiệu cho thấy cây đang thiếu nước. Không đủ nước hoặc độ ẩm kém có thể khiến cho lá cuộn lại thành hình điếu thuốc. Hãy tưới nước thật đẫm và phun sương quanh cây bằng nước cất hoặc nước máy đã lọc để cây hồi sinh các lá bị cuộn lại. Cũng có một nguyên nhân khác là do nhiệt độ thay đổi đột ngột hoặc cây bị gió lạnh lùa. 

Cây Đuôi Công (Calathea) lá bị quăn

  • Trả lời: Các dấu hiệu cho thấy lá cây [acf field=”loai”] đang chết là lá rũ xuống, lá vàng hoặc nâu, sinh trưởng kém hoặc lá quăn lại. Cách duy nhất để hồi sinh một cây [acf field=”loai”] sắp chết là loại bỏ nguyên nhân gốc rễ. Hãy kiểm tra dấu hiệu của sâu bệnh, tuân thủ việc tưới nước hợp lý và phun sương thường xuyên để tăng độ ẩm. Bạn cũng có thể cần phải thay giá thể để loại bỏ đất mùn, ẩm ướt. Ánh sáng yếu cũng có thể là một nguyên nhân. Dĩ nhiên các lá sắp chết hoặc hỏng cần được loại bỏ để cây dồn năng lượng ra các chồi lá mới.

Nhân giống

Có nhiều cách để nhân giống cây [acf field=”loai”], các cách phổ biến nhất là:

  • Nhân giống bằng hạt
  • Nhân giống bằng cách cắm cành cuttings
  • Nhân giống bằng cách tách các cụm cây con (divisions) và trồng thành cây độc lập. 

Nhân giống bằng hạt thời gian tương đối lâu, còn nhân giống bằng cách cắm cành cuttings cần chú ý để tránh làm thối cành giâm. Cách phổ biến và đơn giản nhất hiện nay vẫn là tách các cụm cây con (divisions). Hôm nay mình xin mượn ảnh của kênh Creative Home & Garden để mình hoạ cách nhân giống này cho mọi người dễ hiểu ạ. 

[icon_timeline timeline_style=”jstime” timeline_line_style=”solid”][icon_timeline_item time_title=”Bước 1″ heading_tag=”span”]Chuẩn bị dụng cụ và cây nguyên liệu để nhân giống:

  • Một chậu [acf field=”loai”] trưởng thành, khoẻ mạnh không sâu bệnh
  • Kéo sắc, đã vô trùng (bằng cách nhúng nước sôi). Việc này để tránh lây nhiễm bệnh, nhiễm khuẩn vết cắt hoặc vết cắt bị dập gây thối
  • Nhíp to để trồng các cành giâm 
  • Thìa để múc đất lấp đầy bầu trong chậu mới trồng
Các dụng cụ dùng để nhân giống Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản)
Các dụng cụ dùng để nhân giống Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản)
Nên chọn một chậu Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) khoẻ mạnh không sâu bệnh. Trước khi tiến hành nhân giống nên nhặt hết các lá già, lá cũ ở sát gốc.
Nên chọn một chậu Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) khoẻ mạnh không sâu bệnh. Trước khi tiến hành nhân giống nên nhặt hết các lá già, lá cũ ở sát gốc.
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item time_title=”Bước 2″ heading_tag=”span”]Nhấc bầu đất Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) ra khỏi chậu cây một cách nhẹ nhàng, nếu có rễ hỏng thì nên cắt đi. 

Đây là một chậu cây Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) rất khoẻ mạnh. Hệ thống rễ dày đặc và trắng, không có rễ đen, thối.
Đây là một chậu cây Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) rất khoẻ mạnh. Hệ thống rễ dày đặc và trắng, không có rễ đen, thối.
Đây là một chậu cây Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) rất khoẻ mạnh. Hệ thống rễ dày đặc và trắng, không có rễ đen, thối.
Đây là một chậu cây Pogonatherum paniceum Monica (Phong Trúc Nhật Bản) rất khoẻ mạnh. Hệ thống rễ dày đặc và trắng, không có rễ đen, thối.

 [/icon_timeline_item][icon_timeline_item time_title=”Bước 3″ heading_tag=”span”]Nếu như đất và giá thể cũ, nên rũ hết đất và giá thể đi, rửa sạch toàn bộ rễ, sau đó mới chia tách hệ thống rễ và trồng vào chậu mới. Tuy nhiên đối với chậu cây như bên dưới, đất và giá thể vẫn còn mới và vẫn tận dụng được. Mình chỉ đơn giản là dùng kéo cắt đôi toàn bộ bầu đất và hệ thống rễ. 

Dùng kéo cắt đôi bầu đất cũng như hệ thống rễ của cây Phong Trúc Nhật Bản mẹ
Dùng kéo cắt đôi bầu đất cũng như hệ thống rễ của cây Phong Trúc Nhật Bản mẹ
Dùng kéo cắt đôi bầu đất cũng như hệ thống rễ của cây Phong Trúc Nhật Bản mẹ
Dùng kéo cắt đôi bầu đất cũng như hệ thống rễ của cây Phong Trúc Nhật Bản mẹ
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item time_title=”Bước 4″ heading_tag=”span”]Trong quá trình cắt, có thể một số cành sẽ bị gãy, đổ hoặc rời ra khỏi hệ thống rễ chính. Đừng vứt đi, cả nhà có thể trồng trực tiếp những cành rơi ra này xuống đất bằng nhíp lớn.

Những cành rơi ra này chính là những cành giâm (cuttings) tuyệt vời, có thể được cắm thẳng xuống đất để trồng độc lập
Những cành rơi ra này chính là những cành giâm (cuttings) tuyệt vời, có thể được cắm thẳng xuống đất để trồng độc lập
Do cành khá mảnh nên cần các dụng cụ như nhíp lớn để dễ dàng trồng cành giâm vào đất
Do cành khá mảnh nên cần các dụng cụ như nhíp lớn để dễ dàng trồng cành giâm vào đất
[/icon_timeline_item][icon_timeline_item time_title=”Bước 5″ heading_tag=”span”]Bầu đất được cắt làm 2 lúc nãy giờ thành 2 cụm rễ với bầu đất độc lập. Nên cắt bớt rễ bên dưới để kích thích cây ra rễ mới nhanh hơn. Việc còn lại rất đơn giản, cả nhà chỉ cần trồng 2 phần chia tách này vào 2 chậu cây mới là xong. 

Nên cắt ngắn rễ để cây đâm chồi và rễ mới.
Nên cắt ngắn rễ để cây đâm chồi và rễ mới.
Trồng 2 phần chia tách vào 2 chậu mới, các cành giâm rơi ra lúc nãy có thể được tận dụng để trồng luôn vào các chậu mới này.
Trồng 2 phần chia tách vào 2 chậu mới, các cành giâm rơi ra lúc nãy có thể được tận dụng để trồng luôn vào các chậu mới này.
[/icon_timeline_item][icon_timeline_feat time_title=”Chúc cả nhà may mắn ạ!!!!” heading_tag=”span”]Bằng cách nhân giống đơn giản này, hiện mình đã có rất nhiều chậu to nhỏ lớn bé và cả những thùng xốp đầy kín cây Phong Trúc Nhật Bản. Đây chính là những cây nguyên liệu tuyệt vời để phối cho các set mix hoặc các tác phẩm cảnh quan, sân vườn sau này 

Phong Trúc Nhật Bản (Pogonatherum paniceum Monica) được nhân giống
Phong Trúc Nhật Bản (Pogonatherum paniceum Monica) được nhân giống
Phong Trúc Nhật Bản (Pogonatherum paniceum Monica) được nhân giống
Phong Trúc Nhật Bản (Pogonatherum paniceum Monica) được nhân giống
Phong Trúc Nhật Bản (Pogonatherum paniceum Monica) được nhân giống
Phong Trúc Nhật Bản (Pogonatherum paniceum Monica) được nhân giống
Phong Trúc Nhật Bản (Pogonatherum paniceum Monica) được nhân giống
Phong Trúc Nhật Bản (Pogonatherum paniceum Monica) được nhân giống
Phong Trúc Nhật Bản (Pogonatherum paniceum Monica) được nhân giống
Phong Trúc Nhật Bản (Pogonatherum paniceum Monica) được nhân giống
Phong Trúc Nhật Bản (Pogonatherum paniceum Monica) được nhân giống
Phong Trúc Nhật Bản (Pogonatherum paniceum Monica) được nhân giống
[/icon_timeline_feat][/icon_timeline]

Trả lời

0988110300
chat-active-icon