Khi bàn về vẻ đẹp của Bonsai, nhiều người chơi cây tưởng rằng mình cảm thụ được nó, tuy nhiên đây là chuyện thường nỗ ra các tranh luận khó có hồi kết! Để giải quyết chuyện này, chúng ta cùng xem xét lại những hiểu biết về Bonsai và tự thân cũng phần nào […]
Bài viết của tác giả: Dũng Cá Xinh
Đây là một cây Lạc diệp Tùng Âu châu (Larix decidua, European Larch), thể hiện một cây ở vùng đồi rộng vào thời điểm giữa mùa xuân. Loài “thông rụng lá ” này có màu lá xanh đọt chuối rất đẹp vào đầu và giữa xuân sau khi lá non bung chồi. Là loài cây […]
Nguồn: Cheng-Kung, Đài Loan Dịch: Lê Đức Thiện Mình lang thang trên mạng, thấy một bài viết của nghệ nhân Cheng, Cheng-Kung (nghệ nhân bonsai Đài Loan) về cây Gừa Tàu. Mình thấy có thể áp dụng cho cây sanh ở Việt Nam nên dịch để bạn nào quan tâm có thể tham khảo bài […]
Một người bình luận hay chưa hẳn là người đá bóng giỏi. Trong nghệ thuật cây cảnh cũng vậy, những lời bình trong bài viết này chỉ có giá trị tham khảo về mặt tạo hình để cho anh em chúng ta học hỏi kiến thức là chính, không hề có ý “soi” điểm xấu […]
Khi làm cây ta cần chú ý tới rất nhiều chi tiết nhỏ nhặt như cọng cỏ, rêu, độ cao khi trưng bày v.v chỉ một cọng cỏ mọc ngược hướng gió thôi là đương nhiên tác phẩm gió đùa mất ngay tính tự nhiên. Một vài chi tiết phá hỏng tính tự nhiên của […]
Nếu có thời gian, mời bạn đọc chủ đề những kiến thức về bonsai phong cách tự nhiên dài khoảng 80 trang, chứa nhiều điều bổ ích về phong cách tự nhiên. Nếu bạn không có thời gian thì mình có thể tổng hợp lại giúp bạn như sau. Chủng loại cây dùng để làm theo phong […]
Bài lược dịch của chú Vũ Hưng trên caycanhvietnam.com của tác giả Walter Pall đăng trên tạp chí “Bonsai Today” (Mỹ) số 104, năm 2006. Bài dịch này khá dài, có lẽ bạn không cần đi sâu vào chi tiết nếu bạn không thực sự có ý định tự trồng 1 cây thông. Mình có thể tóm […]
Bài lược dịch của chú Vũ Hưng trên caycanhvietnam.com của tác giả Walter Pall đăng trên tạp chí “Bonsai Today” (Mỹ) số 104, năm 2006. Khoảng 1985, Âu châu, nước Nam phi và nước Mỹ đã bắt đầu khá phát triển về thú chơi bonsai. Thế nhưng bên Anh quốc , họ bắt đầu nhàm chán với […]
Nguồn: Andy Rutledge Biên dịch: bác Vũ Hưng trong caycanhvietnam.com. Chả có thứ ngôn ngữ nào không có câu có kệ (?), lại có thể diễn đạt cho người khác hiểu. Những quy tắc căn bản của việc truyền đạt vốn luôn luôn cần thiết để đạt thành công này. Vài người cao tay nghể có thể […]
Nguồn: Andy Rutledge Biên dịch: bác Vũ Hưng trong caycanhvietnam.com. Nét đẹp của tác phẩm bị phá hỏng Bạn có để ý là đôi khi bạn gửi hoặc nhận một email thì bạn rất dễ hiểu sai ý nghĩa của bản email đó không? Chuyện hiểu sai ý như vậy thì xảy ra hoài. Người gõ phím […]
Nguồn: Andy Rutledge Biên dịch: bác Vũ Hưng trong caycanhvietnam.com. Cạnh việc thiết kế ý tưởng cũng như xếp đặt bố cục, còn nhiều thứ chúng ta cần để ý trong quá trình tạo dựng tác phẩm. Những thứ này sẽ giúp: Liên kết các phần tử trong bố cục hòa hợp làm một. Hoặc bù đắp […]
Nguồn: Andy Rutledge Biên dịch: bác Vũ Hưng trong caycanhvietnam.com. Những thứ vô dụng ở Thiên nhiên Hẳn là bạn sẽ thốt lên: Chuyện tầm bậy! Vô phép! Vô thiên! Thực ra thì nghệ thuật bonsai được tạo ra từ cảm xúc của các nghệ sĩ nhiều hơn hẳn so với nghệ thuật lấy thẳng từ hình […]