Thiên tài sáng tạo Ryan Neil lật ngược dáng Bonsai – Farrand Bloch

Nguồn: Tạp chí Bonsai Focus English Edition T7/T8 2019

Dịch và biên tập: Dũng Cá Xinh (11/08/2021) 

Hình ảnh
Tên
Quốc gia
Giới thiệu nhanh
Xem thêm
Ryan Neil

Ryan Neil, sinh ra tại Portland, Oregon, USA là một thiên tài sáng tạo Bonsai. Anh là tiên phong cho Bonsai không theo quy tắc và được mệnh danh "chàng trai Bonsai triệu đô"


English

  • Text and photography: Farrand Bloch

You can give Ryan Neil almost any kind of material to work on and he will create something special from it. Here Ryan is confronted by an extremely chunky yew that appears to have only faults. Ryan’s creative eye soon sees possibilities and after just a few hours’ work he manages to get the live and deadwood to intertwine in a most expressive way

Many long flexible branches to choose from
Many long flexible branches to choose from

On examining the tree the first thing that struck me was that the base of the reverse growing trunk is quite thin compared with the very powerful top. The trunk itself has not much movement; however, on areas where old branches have once grown, the live vein has squeezed itself around it and shows interesting thickening. This gives movement to the chunky yew. Solving this design puzzle for the yew means that you have to think outside the box. In this massive ‘block’ there must be some hidden movement from which I can work. I don’t worry about branches yet, I just focus on the trunk and, when I come to tilt it heavily to one side, I see that there is a potential lurking for a cascade.

Using a crate to fix the tree in its new position I then start to work from that.  All branches now fall to one side, there is enough to choose from. The good thing is that the reverse tapered trunk now looks less disturbing. The movement of the trunk goes upwards, then dramatically makes a turn and comes down again, ideal for cascade.

During the process I have to see whether it will be a full or a semi cascade.

Outside the box thinking

In this extreme tilted position the trunk shows interesting flow, it is moving upward and then comes down. This makes me confident that the idea of a cascade is going to work.

  • Live veins and a hollow trun
  • Reverse tapering trunk, base is quite thin
  • Seen from this side it has dramatic shari and live veins, but less movement
  • It has some very interesting sharis
  • The reverse side, showing a hollow in the trunk
  • Tilt the tree dramatically on its side and I have the option of a cascade style
  • Two big branches on the right are cut off
  • To balance the narrow base I will create deadwood and lighten the heaviness
  • In a scheme you can see what I mean. The upright-facing branches will be bent downwards, creating elegant foliage pads

Removing the bark

I am cleaning the bark and peeling off the old layers, revealing where the bark thickens. This is an indication that there is a live vein running through - The bark has a slight thickening here, so I mark it with chalk. This part should remain
I am cleaning the bark and peeling off the old layers, revealing where the bark thickens. This is an indication that there is a live vein running through – The bark has a slight thickening here, so I mark it with chalk. This part should remain

First I have to deal with the deadwood. When you want to change the flow of the live veins, Taxus is limited compared with junipers. The live veins on Taxus are not as expressive as those you can see on junipers. Therefore I carefully examine where the live vein or live tissue runs and decide where I can remove it to create deadwood.

  • At the back, I use the fissures of the bark as guide to mark the border of the deadwood
  • Then I carefully removing the bark in between the marked sections
  • Removing bark at the top section
  • Seen from the back, I am leaving a large section of live bark

After defining the borders of live tissue and marking their position with chalk, I carefully start tearing off the bark. I don’t cut clean lines into the live tissue, but allow it tear on its own. I start from above and, to be on the safe side, I always take from outside the area from where the live tissue has to remain.

Removing the bark is best done in early spring, just when the live tissue starts to become very active again. I can use the fissures in the bark as a guideline and so I insert my chisel, dig into the live tissue and tear off a part of the bark, letting it define itself. Once the borders of the new deadwood have been marked, I can go ahead and remove the rest of the bark in between.

  • Splitting the stumps and making them into jin. You can see that I have already removed quite an amount of bark from the top
  • Making space for the apex by removing a part of the deadwood
  • Then I use a trunk splitter to remove splints of wood giving it a more natural look

Carving the deadwood

Using a Makita carving machine to open up the chunky trunk
Using a Makita carving machine to open up the chunky trunk

After removing a big chunk of wood at the left top, I will start to carve the rest of the deadwood with a machine. The wood ofTaxus is massively hard and so machine carving is a logical choice. The wood rots from the inside therefore creating the hollows you see. You can even promote rotting by some adding moss in spots and keeping it wet. So what I do is remove some of the chunkiness of the wood at the top and carve out the rotted parts creating even more hollows. The aim is to create a kind of dark and light contrast through the deadwood. Don’t overdo it, leave the larger surfaces as smooth as they are.

 

I eliminated the long jin at the top then, in the foreground, I started to remove some wood to create more depth. - Following the structure that is already there, I am enhancing its hollows and crevices.
I eliminated the long jin at the top then, in the foreground, I started to remove some wood to create more depth. – Following the structure that is already there, I am enhancing its hollows and crevices.

  • The result after a few hours of carving, The top part has been lightened up by carving hollows and crevices
  • Some long jins need to be shortened
  • These jin are facing too far out to the front, so I will split them and make them quite short
  • Seen from the right side, I’m working on the jin
     
Then finally the deadwood can be painted with jin fluid
Then finally the deadwood can be painted with jin fluid

  • This is a spare branch, just in case
  • I’ll pull this branch to the front
  • A: A branch at the back, will be bent upwards to create the apex
  • D: A long branch, will be bent to the right, creating more visual attention to the trunk
  • A scheme indicates what the plan is for the placement of the branches.

  • With help of a guy wire it is bent upwards in a bowed shape
  • Checking the result and taking the process step by step
  • The branch (A) at the back has been wrapped in raffia and is ready to be bent
The branch can be bent even further using the deadwood to anchor it in its new position - Detail view shows how far the branch is being bent upwards
The branch can be bent even further using the deadwood to anchor it in its new position – Detail view shows how far the branch is being bent upwards
 After the carving apply jin fluid. For good attachment of the jin fluid the wood needs to be wet, really wet. So spray with water and then apply a mix of jin fluid and paint. The jin fluid is diluted with 4 parts water to 1 part jin fluid. First of all, start by painting the non-carved areas with untinted jin fluid. Then paint the carved parts with some jin fluid tinted with black paint. Finally blend the edges of both parts together so they merge.

Cascade or semi-cascade?

The compactness of the tree and trunk doesn’t lend itself to a full cascade. A semi-cascade style will be more suitable, creating a short and compact tree

The first branch (A) is set in position, refinement will be done later - I will wire the second branch (B) after applying raffia and then bend it to the right
The first branch (A) is set in position, refinement will be done later – I will wire the second branch (B) after applying raffia and then bend it to the right
The apex (1) positioned too far to the right will spoil the dramatic flow of the cascade. A full cascade wouldn't suit the heavy trunk, so the long branch below (2), will need to be bent to the right - Best option is placing the top just below the highest point of the deadwood. All branches are kept short and compact
The apex (1) positioned too far to the right will spoil the dramatic flow of the cascade. A full cascade wouldn’t suit the heavy trunk, so the long branch below (2), will need to be bent to the right – Best option is placing the top just below the highest point of the deadwood. All branches are kept short and compact
Slowly pulling the branch to the right with a guy wire - The second branch has been set in position here. Now, I have to place its side branches to create foliage pads - The so-called spare branch is not needed anymore, it is just a leggy set of branches with no back budding. Within the design it has no structural use
Slowly pulling the branch to the right with a guy wire – The second branch has been set in position here. Now, I have to place its side branches to create foliage pads – The so-called spare branch is not needed anymore, it is just a leggy set of branches with no back budding. Within the design it has no structural use
The final structure is set, so I am now working on the refinement - Don’t crush the needles too much with the wire. Instead, pluck a few needles and wire gently between them
The final structure is set, so I am now working on the refinement – Don’t crush the needles too much with the wire. Instead, pluck a few needles and wire gently between them

  • Deadwood and foliage are intertwining 
  • A back branch to give depth 
  • Short, compact branches fit the massive size of the trunk  
Seen from above - The view from the right side - The view from the back
Seen from above – The view from the right side – The view from the back

The final result so far

To achieve dense foliage pads don’t cut off inner shoots. Rather have branches a bit longer for a few years and build for the future. So let branches at the tips grow to help inner shoots develop more strongly. Use these shoots to create new branch structure in the outside curves. In a few years’ time these grow to become thicker with dense foliage pads.

A photo montage shows the tree planted in a cascade pot by Jonathan Cross
A photo montage shows the tree planted in a cascade pot by Jonathan Cross

Tiếng Việt

  • Bài và ảnh: Farrand Bloch

Bạn có thể cung cấp cho Ryan Neil gần như mọi loại cây nguyên liệu và anh ấy sẽ tạo ra một thứ gì đó đặc biệt từ nó. Tại đây Ryan phải đối mặt với một cây thủy tùng với gốc rất to nhưng kiểu dáng thì dường như chỉ toàn là lỗi. Con mắt sáng tạo của Ryan sớm nhận ra các khả năng và chỉ sau vài giờ làm việc, anh ấy đã xoay sở để làm cho phầ gỗ sống và gỗ chết đan xen vào nhau theo cách biểu cảm nhất.

Many long flexible branches to choose from
Có rất nhiều nhánh dài linh hoạt để lựa chọn 

Khi kiểm tra cái cây, điều đầu tiên khiến tôi ấn tượng là phần gốc của thân cây mọc ngược khá thon so với phần ngọn phình ra. Thân cây không có nhiều chuyển động; tuy nhiên, trên những khu vực mà các cành già đã từng mọc lên, mạch sống đã tự ép xung quanh nó và cho thấy sự dày dặn thú vị. Điều này tạo ra chuyển động cho cây Thủy tùng. Giải quyết câu đố thiết kế này cho cây Thủy tùng có nghĩa là bạn phải suy nghĩ không theo lối mòn. Trong ‘khối’ khổng lồ này phải có một số chuyển động ẩn mà từ đó tôi có thể làm việc. Tôi không lo lắng về cành cây, tôi chỉ tập trung vào thân cây và khi tôi nghiêng nó sang một bên, tôi thấy rằng có một khả năng tiềm ẩn cho một đường chuyển động khác.

Dùng một cái thùng để cố định cây vào vị trí mới, sau đó tôi bắt đầu làm việc từ đó. Tất cả các cành bây giờ đều đổ về một phía, quá đủ để lựa chọn. Điều đáng mừng là phần thân cây ngược giờ trông ít bị xáo trộn hơn. Chuyển động của thân cây đi lên trên, sau đó rẽ đột ngột và lại đi xuống, lý tưởng cho dáng thác đổ (Cascade)

Trong quá trình này, tôi phải xem liệu nó nên được tạo dáng theo kiểu Thác Đổ hay Bán Thác Đổ (Semi Cascade).

Suy nghĩ không theo lối mòn

Ở vị trí nghiêng cực độ này, thân cây cho thấy dòng chảy thú vị, nó di chuyển lên trên và sau đó đi xuống. Điều này khiến tôi tin tưởng rằng ý tưởng về một thác nước sẽ thành công. 

  • Các tĩnh mạch sống và một thân cây rỗng
  • Thân cây thon ngược, phần gốc khá thon
  • Nhìn từ phía này, nó có phần Shari (Gỗ chết trên thân) ấn tượng và các tĩnh mạch sống, nhưng ít chuyển động hơn
  • Nó có một số Shari (Gỗ chết trên thân) rất thú vị
  • Mặt trái, cho thấy một khoang rỗng trong thân cây
  • Nghiêng cái cây sang một bên đáng kể và tôi có tùy chọn kiểu thác đổ.
  • Hai nhánh lớn bên phải bị chặt
  • Để cân bằng phần gốc thon, tôi sẽ tạo ra gỗ chết và làm giảm độ nặng
  • Trong một sơ đồ, bạn có thể thấy ý tôi muốn nói. Các cành hướng thẳng đứng sẽ được uốn cong xuống phía dưới, tạo ra những tán lá thanh thoát

Loại bỏ vỏ gỗ

I am cleaning the bark and peeling off the old layers, revealing where the bark thickens. This is an indication that there is a live vein running through - The bark has a slight thickening here, so I mark it with chalk. This part should remain
Tôi đang làm sạch vỏ cây và bóc các lớp cũ, để lộ ra nơi vỏ dày lên. Đây là dấu hiệu cho thấy có một mạch sống chạy qua – Vỏ cây có hơi dày ở đây nên tôi đánh dấu bằng phấn. Phần này nên vẫn nên giữ.

Đầu tiên tôi phải xử lý phần gỗ chết. Khi bạn muốn thay đổi dòng chảy của các tĩnh mạch sống, Cây thuộc chi Taxus (chi Thông) bị hạn chế so với cây các loại Bách xù (junipers). Các tĩnh mạch sống trên Taxus (một chi thực vật dạng Thông) không biểu hiện như những gì bạn có thể thấy trên cây Bách xù. Do đó, tôi cẩn thận kiểm tra đường chạy của mạch sống hoặc mô sống và quyết định nơi nào có thể loại bỏ để tạo ra gỗ chết.

  • Ở phía sau, tôi sử dụng các vết nứt của vỏ cây như hướng dẫn để đánh dấu đường viền của gỗ chết 
  • Sau đó, tôi cẩn thận loại bỏ vỏ cây ở giữa các phần được đánh dấu
  • Loại bỏ vỏ ở phần trên cùng
  • Nhìn từ phía sau, tôi đang để lại một phần lớn vỏ cây sống

Sau khi xác định đường viền của mô sống và đánh dấu vị trí của chúng bằng phấn, tôi cẩn thận quá trình lột vỏ cây. Tôi không cắt những đường cắt sắc lẹm vào mô sống, mà để nó tự lột ra. Tôi bắt đầu từ bên trên và, để an toàn, tôi luôn lấy từ bên ngoài khu vực mà mô sống phải còn lại.

Tốt nhất nên loại bỏ vỏ vào đầu mùa xuân, ngay khi các mô sống bắt đầu hoạt động mạnh trở lại. Tôi có thể sử dụng các vết nứt trên vỏ cây làm kim chỉ nam để đưa cái đục của mình vào, đào sâu vào mô sống và xé một phần của vỏ cây, để nó tự định hình. Sau khi đã đánh dấu các đường viền của phần gỗ chết mới, tôi có thể tiếp tục và loại bỏ phần còn lại của vỏ cây ở giữa.

  • Tách các gốc cây và làm chúng thành Jin (cành cây chết). Bạn có thể thấy rằng tôi đã loại bỏ khá nhiều vỏ cây ở trên cùng
  • Tạo không gian cho khối chóp bằng cách loại bỏ một phần gỗ chết
  • Sau đó, tôi sử dụng một bộ tách thân cây để loại bỏ các nẹp gỗ để nó trông tự nhiên hơn

Khắc đục phần gỗ chết

Using a Makita carving machine to open up the chunky trunk
Sử dụng máy khắc Makita để xử lý thân cây to.

Sau khi loại bỏ một cành gỗ lớn ở trên cùng bên trái, tôi sẽ bắt đầu khắc phần còn lại của khu vực gỗ chết bằng máy. Gỗ của Taxus (một chi thực vật dạng Thông) rất cứng và vì vậy việc khắc bằng máy là một lựa chọn hợp lý. Gỗ bị thối rữa từ bên trong do đó tạo ra các lỗ rỗng mà bạn có thể nhìn thấy. Bạn thậm chí có thể thúc đẩy sự thối rữa bằng cách thêm rêu vào các điểm và giữ cho nó ẩm ướt. Vì vậy, những gì tôi làm là loại bỏ một số mảng gỗ ở trên cùng và chạm khắc những phần đã mục nát tạo ra nhiều lỗ rỗng hơn. Mục đích là để tạo ra một loại tương phản sáng tối qua gỗ chết. Đừng lạm dụng nó, hãy để các bề mặt lớn hơn mịn như chúng vốn có.

 

I eliminated the long jin at the top then, in the foreground, I started to remove some wood to create more depth. - Following the structure that is already there, I am enhancing its hollows and crevices.
Sau đó, tôi đã loại bỏ phần Jin (cành chết) dài ở trên cùng, ở phía trước, tôi bắt đầu loại bỏ một ít gỗ để tạo thêm chiều sâu. – Theo cấu trúc đã có, tôi đang tăng cường các khe và kẽ hở của nó.

  • Kết quả sau một vài giờ chạm khắc. Phần trên cùng đã được làm sáng lên nhờ chạm khắc các lỗ và kẽ hở
  • Một số đoạn dài cần được làm ngắn lại
  • Những cành Jin (cành chết) này hướng ra phía trước quá xa, vì vậy tôi sẽ tách chúng ra và làm chúng ngắn lại
  • Nhìn từ bên phải, tôi đang làm việc với cành Jin.

     

Then finally the deadwood can be painted with jin fluid
Sau đó, cuối cùng gỗ chết có thể được sơn bằng dung dịch Jin.

  • Đây là một nhánh dự phòng để đề phòng
  • Tôi sẽ kéo nhánh này ra phía trước
  • A: Một nhánh ở phía sau, sẽ được uốn cong lên trên để tạo ra đỉnh
  • D: Một cành dài, sẽ được uốn cong về bên phải, tạo sự chú ý trực quan hơn đến thân cây
  • Một lược đồ cho biết kế hoạch sắp xếp các nhánh là gì. 

  • Với sự trợ giúp của một cáp kéo, nó được uốn cong lên trên theo hình cánh cung
  • Kiểm tra kết quả và thực hiện từng bước quy trình
  • Cành (A) ở phía sau đã được bọc bằng vải raffia và sẵn sàng để uốn cong
The branch can be bent even further using the deadwood to anchor it in its new position - Detail view shows how far the branch is being bent upwards
Cành có thể được uốn cong hơn nữa bằng cách sử dụng gỗ chết để neo nó vào vị trí mới. – Xem chi tiết cho biết cành đang bị uốn cong lên trên bao xa 

Sau khi chạm khắc hãy sử dụng chất lỏng jin. Để chất lỏng bám dính tốt, gỗ cần phải ướt, thực sự ướt. Vì vậy, phun nước và sau đó dùng một hỗn hợp chất lỏng Jin và sơn. Dung dịch nên được pha loãng theo tỷ lệ: 4 phần nước và 1 phần chất lỏng Jin. Trước hết, hãy bắt đầu bằng cách sơn các khu vực không chạm khắc bằng chất lỏng Jin chưa được pha loãng. Sau đó sơn các bộ phận được chạm khắc bằng một số dung dịch Jin được pha màu sơn đen. Cuối cùng trộn các cả hai phần với nhau để chúng hợp nhất.

Dáng Thác Đổ hay Bán Thác Đổ?

Sự nhỏ gọn của cây và thân không cho phép tạo ra một dòng thác đổ hoàn toàn. Kiểu bán thác đổ sẽ phù hợp hơn, tạo ra một dáng cây ngắn và gọn. 

The first branch (A) is set in position, refinement will be done later - I will wire the second branch (B) after applying raffia and then bend it to the right
Nhánh đầu tiên (A) đã được đặt vào vị trí, việc tinh chỉnh sẽ được thực hiện sau – Tôi sẽ đi dây nhánh thứ hai (B) sau khi buộc vải raffia và sau đó uốn cong nó sang bên phải
The apex (1) positioned too far to the right will spoil the dramatic flow of the cascade. A full cascade wouldn't suit the heavy trunk, so the long branch below (2), will need to be bent to the right - Best option is placing the top just below the highest point of the deadwood. All branches are kept short and compact
Đỉnh (1) được đặt quá xa về bên phải sẽ làm hỏng dòng chảy mạnh của thác. Một dáng thác đổ hoàn toàn sẽ không phù hợp với thân cây nặng, do đó, nhánh dài bên dưới (2), sẽ cần phải được uốn cong về bên phải – Lựa chọn tốt nhất là đặt phần trên cùng ngay dưới điểm cao nhất của cây chết. Tất cả các nhánh được giữ ngắn và gọn
Slowly pulling the branch to the right with a guy wire - The second branch has been set in position here. Now, I have to place its side branches to create foliage pads - The so-called spare branch is not needed anymore, it is just a leggy set of branches with no back budding. Within the design it has no structural use
Từ từ kéo cành sang bên phải bằng một sợi dây kẽm – Cành thứ hai đã được đặt vào vị trí ở đây. Bây giờ, tôi phải đặt các cành phụ của nó để tạo ra các tấm đệm tán lá – Cái gọi là cành đề phòng không cần thiết nữa, nó chỉ là một bộ cành dài không có chồi phía sau. Trong thiết kế, nó không có cấu trúc sử dụng
The final structure is set, so I am now working on the refinement - Don’t crush the needles too much with the wire. Instead, pluck a few needles and wire gently between them
Cấu trúc cuối cùng đã được thiết lập, vì vậy tôi hiện bắt đầu quá trình tinh chỉnh – Không làm hỏng lá kim quá nhiều với dây. Thay vào đó, hãy nhổ một vài lá kim và đi dây nhẹ nhàng giữa chúng

  • Cây chết và tán lá đan xen vào nhau
  • Một nhánh phía sau tạo chiều sâu
  • Cành ngắn, nhỏ gọn phù hợp với kích thước khổng lồ của thân cây
Seen from above - The view from the right side - The view from the back
Nhìn từ trên cao – Nhìn từ bên phải – Nhìn từ phía sau 

Kết quả cuối cùng cho đến nay

Để đạt được những tán lá rậm rạp, đừng cắt bỏ các chồi bên trong. Nên có các nhánh dài hơn một chút trong một vài năm và xây dựng cho tương lai. Vì vậy, hãy để cành ở ngọn phát triển để giúp các chồi bên trong khoẻ hơn. Sử dụng những chồi này để tạo ra cấu trúc nhánh mới ở các đường cong bên ngoài. Trong một vài năm nữa, chúng phát triển trở nên dày hơn với những tán lá dày đặc.

A photo montage shows the tree planted in a cascade pot by Jonathan Cross
Một bức ảnh ghép mô phỏng việc cây được trồng trong một chiếc chậu được thiết kế bởi Jonathan Cross

Trả lời

0988110300
chat-active-icon