Làm nhỏ lá chỉ áp dụng đối với cây gần hoàn thiện. Trong giai đoạn nuôi gốc to không bao giờ ta nên động đến lá. Lá cây nhiều có nhiều chuyện tốt lắm: thân cây mau lớn, vỏ cây mau già, rễ cây khỏe. Ngắt bỏ bao lá Bao lá là tín hiệu an […]
Danh sách các bài viết có Thẻ: Trúc
Trên facebook có một bạn hỏi mình về cách chiết cây duối, nên mình viết bài này với hi vọng bạn ý sẽ tìm thấy cái gì đó bổ ích! Bài viết tổng hợp kinh nghiệm trên forum.caycanhvietnam.com cho ai không có thời gian lục lọi!Chiết cành tức là làm cho một cành phát rễ […]
Tương lai shohin chắc là sẽ phát triển mạnh. Bởi càng ngày đất càng chật, người càng đông, chỉ có một số ít đại gia có khả năng mua cây cần cẩu, còn lại đa số anh em chơi cây chỉ có thể trồng cây cỡ bàn tay bê ra bê vào cho tiện. Bạn […]
Tính tự nhiên của tán lá Ngoài tự nhiên tán lá phát triển rất tự do. Sự phát triển này nguyên nhân là do sự tác động của các yếu tố như: hướng nắng, hướng gió, địa hình, mặt nước… Đôi khi các chi tiết trong tán lá của tự nhiên mọc lộn xộn, mọc […]
Bộ cành là bộ phận trên cây thể hiện rõ nét nhất dấu ấn của mỗi nghệ nhân về sự cảm nhận, về sự khéo léo và trình độ tay nghề. Sự tinh tế, hay là sự khô cứng của hình ảnh bộ cành được thể hiện tùy vào sự cảm thụ riêng, đây chính […]
Yếu tố được người trồng Bonsai quan tâm thứ hai là thân cây. Mặc dù vậy, thân lại là trung tâm của cái nhìn, chính cái hình ảnh, đường nét, chi tiết… của thân sẽ thu hút cái nhìn từ xa. Hình dạng của thân có tác động lớn trong việc cảm thụ cái đẹp […]
Bộ gốc-rễ là tiêu chuẩn chọn lựa quan trọng đầu tiên đối với người chơi Bonsai. Câu thiệu “Nhất hình – Nhì thế – Tam chi – Tứ diệp” của người chơi cây từ xưa cũng đã nói lên sự nhìn nhận và đánh giá vẻ đẹp của cây theo trật tự này. Tuy nhiên, […]
Việc quan trọng đầu tiên trong việc tạo tác một cây Bonsai là cần phải tìm ra cho được cái đẹp còn đang ẩn giấu của cây. Nó nằm ở chổ nào? Người trong nghề đều hiểu rất rõ một vấn đề cơ bản, đó là phải tìm ra chính diện của cây. Ở chính […]
Nguồn: Cheng-Kung, Đài Loan Dịch: Lê Đức Thiện Mình lang thang trên mạng, thấy một bài viết của nghệ nhân Cheng, Cheng-Kung (nghệ nhân bonsai Đài Loan) về cây Gừa Tàu. Mình thấy có thể áp dụng cho cây sanh ở Việt Nam nên dịch để bạn nào quan tâm có thể tham khảo bài […]
Nguồn: Andy Rutledge Biên dịch: bác Vũ Hưng trong caycanhvietnam.com. Nét đẹp của tác phẩm bị phá hỏng Bạn có để ý là đôi khi bạn gửi hoặc nhận một email thì bạn rất dễ hiểu sai ý nghĩa của bản email đó không? Chuyện hiểu sai ý như vậy thì xảy ra hoài. Người gõ phím […]
Nguồn: Andy Rutledge Biên dịch: bác Vũ Hưng trong caycanhvietnam.com. Những thứ vô dụng ở Thiên nhiên Hẳn là bạn sẽ thốt lên: Chuyện tầm bậy! Vô phép! Vô thiên! Thực ra thì nghệ thuật bonsai được tạo ra từ cảm xúc của các nghệ sĩ nhiều hơn hẳn so với nghệ thuật lấy thẳng từ hình […]
Tác giả: Andy Rutledge Biên dịch: bác Vũ Hưng trong caycanhvietnam.com. Vài điều lưu ý Tập sách này có gì khác biệt Tập sách này chả phải là một “cẩm nang chăm sóc Bonsai”, mà cũng không phải loại sách “kỹ thuật bonsai” kiểu như chỉ cho bạn cách làm thế này thế kia. Thành thử đọc […]