Sự trở lại của Jita (gỗ lót) trong nghệ thuật Bonsai

Nguồn: Tạp chí Bonsai Focus English Edition T9/T10 2016

Dịch và biên tập: Dũng Cá Xinh (15/08/2021) 


English

The return of the jita: A jita is not just a wooden slate under your bonsai…

  • Text: Peter Warren – Photography Kinbon Japan

The Japanese have a deep respect and a very long tradition in fine wood works. Bonsai display is a discipline with very strickt rules which tolerates only the best materials. All elements to accompany a bonsai are chosen with the greatest care. The so-called jita or wooden slate should have just the right shape finishing. Mr. Ota from Japan shows us around in his workshop were the jitas are being made.

Japanese spruce, Picea glehnii
Japanese spruce, Picea glehnii

The Chinese Quince wood for these jiitas was imported from South East Asia into Japan many years ago and has been drying out for decades. In the past it was a realtively abundant material and easy to get hold of but recently it has become more and more scarce, with many countries placing a ban on the exportation.

Speaking to the timber merchants they tell us, “In the past we were able to get pieces 2 metres wide without a problem. Now such pieces are impossible to find. If it wasn’t for the fact that we created a massive stockpile of material, it would be impossible to make these natural edges jiitas

Most of the Jiitas are made from the burr wood, a rounded out- growth on the tree caused by insect or infestation damage. The burr is sliced through so that the natural, uneven edge is kept intact giving a ji-ita with a natural and interesting shaped edge. Cutting such large pieces with care and attention to detail re- quires a specialist timber yard with very specific equipment as well as an eye for interesting patterns within the wood. Once cut, the boards are smoothed and finished with varnish.

Mr. Ota tells us “Getting hold of pieces this big will soon be very very difficult”
Mr. Ota tells us “Getting hold of pieces this big will soon be very very difficult”
Although there is no question about the quality of the grain, some of
the piece have broken edges . The pieces used to make natural edged
jiitas all have unbroken edges in order to give them that interesting even finish. It will be character.
Although there is no question about the quality of the grain, some of
the piece have broken edges . The pieces used to make natural edged
jiitas all have unbroken edges in order to give them that interesting even finish. It will be character.
The lacquer is applied in very thin coats using an airbrush to give an even finish. It will be applied 6 or 7 times to give a wonderful finish
The lacquer is applied in very thin coats using an airbrush to give an even finish. It will be applied 6 or 7 times to give a wonderful finish
After sanding down the bottom, it is flat and you can see the wood grain beautifully.
After sanding down the bottom, it is flat and you can see the wood grain beautifully.
The mark of the craftsman “Mai” is applied to each and every piece.
The mark of the craftsman “Mai” is applied to each and every piece.
Many thin coats of laquer are applied
Many thin coats of laquer are applied
The boards have been drying out for decades. Origi- nally they were cut to a 20cm thickness with the understanding that they would change with drying and the top and bottoms would be cut during the process of creating a jiita
The boards have been drying out for decades. Origi- nally they were cut to a 20cm thickness with the understanding that they would change with drying and the top and bottoms would be cut during the process of creating a jiita
This is all the material left! The Chinese Quince material ready to be made into ji-itas. It has been left to dry out for decades. Such material is becoming impossible to find and as such this small pile is very valuable.
This is all the material left! The Chinese Quince material ready to be made into ji-itas. It has been left to dry out for decades. Such material is becoming impossible to find and as such this small pile is very valuable.
Japanese black pine (Pinus thunber- gii) on a jita with accentplant
Japanese black pine (Pinus thunber- gii) on a jita with accentplant

Tiếng Việt 

Sự trở lại của Jita: Jita không chỉ là một phiến gỗ dưới cây Bonsai của bạn … 

Người Nhật có một sự tôn trọng sâu sắc và một truyền thống rất lâu đời đối với các sản phẩm gỗ mỹ nghệ. Trưng bày Bonsai bao gồm những quy tắc rất khắt khe, chỉ chấp nhận những vật liệu tốt nhất. Tất cả các yếu tố đi kèm với một cây Bonsai đều được lựa chọn một cách cẩn thận nhất. Cái gọi là Jita hoặc phiến gỗ phải có hình dạng hoàn thiện. Ông Ota đến từ Nhật Bản cho chúng tôi thấy những sản phẩm Jita đang được sản xuất trong xưởng của ông. 

Cây Vân Sam Nhật Bản (Japanese spruce, Picea glehnii) được đặt trên một phiến gỗ Jita
Cây Vân Sam Nhật Bản (Japanese spruce, Picea glehnii) được đặt trên một phiến gỗ Jita

Gỗ để làm Jita thường là gỗ Cây Mộc Qua Trung Quốc (Chinese quince, Pseudocydoniy sinensis) được nhập khẩu từ Đông Nam Á vào Nhật Bản từ nhiều năm trước và đã khô đi trong nhiều thập kỷ. Trước đây, nó là một nguyên liệu thực sự dồi dào và dễ kiếm nhưng gần đây ngày càng trở nên khan hiếm hơn, với việc nhiều quốc gia ra lệnh cấm xuất khẩu.

Nói chuyện với những người buôn gỗ, họ nói với chúng tôi: “Trước đây, chúng tôi có thể lấy được những mảnh gỗ rộng 2 mét mà không có vấn đề gì. Bây giờ những mảnh như vậy là không thể tìm thấy. Nếu không phải vì thực tế là chúng tôi đã tạo ra một kho dự trữ vật liệu khổng lồ, thì sẽ không thể tạo ra những Jita có góc cạnh tự nhiên như thế này.”

Hầu hết các Jiitas được làm từ burr wood (một phần phình ra của thân cây do bị bệnh, sâu, côn trùng phá hoại gây ra). Phần burr wood này sẽ  được cắt qua sao cho giữ nguyên vẹn các cạnh tự nhiên, không đều, tạo ra một phiến gỗ có hình dạng tự nhiên và thú vị. Việc cắt những miếng gỗ lớn như vậy một cách cẩn thận và chú ý đến từng chi tiết đòi hỏi một bãi gỗ chuyên nghiệp với các thiết bị rất cụ thể cũng như một con mắt nghệ thuật để tìm ra các mẫu thú vị bên trong gỗ. Sau khi cắt, các tấm ván được làm nhẵn và hoàn thiện bằng vecni.

Mr. Ota tells us “Getting hold of pieces this big will soon be very very difficult”
Ông Ota nói với chúng tôi “Được cầm trong tay những phiến lớn thế này sẽ ngày càng trở nên hiếm hoi” 
Although there is no question about the quality of the grain, some of
the piece have broken edges . The pieces used to make natural edged
jiitas all have unbroken edges in order to give them that interesting even finish. It will be character.
Mặc dù không có nghi ngờ gì về chất lượng của gỗ, vẫn sẽ có một số mảnh bị vỡ các cạnh. Các mảnh được sử dụng để làm Jita có viền tự nhiên đều có các cạnh không bị vỡ để mang lại cho chúng một sự hoàn thiện đồng đều thú vị. Đó sẽ là điểm đặc sắc.
The lacquer is applied in very thin coats using an airbrush to give an even finish. It will be applied 6 or 7 times to give a wonderful finish
Sơn mài được quét các lớp rất mỏng bằng cách sử dụng cọ chải lông để tạo ra một lớp hoàn thiện đồng đều. Nó sẽ quét 6 hoặc 7 lần để tạo ra một sự hoàn thiện tuyệt vời.
After sanding down the bottom, it is flat and you can see the wood grain beautifully.
Sau khi chà nhám và làm phẳng Jita, ta có thể nhìn thấy vân gỗ rất đẹp mắt. 
The mark of the craftsman “Mai” is applied to each and every piece.
Con dấu có khắc tên của nghệ nhân “Mai” được đóng cho từng sản phẩm. 
Many thin coats of laquer are applied
Nhiều lớp sơn mài mỏng được phun
The boards have been drying out for decades. Origi- nally they were cut to a 20cm thickness with the understanding that they would change with drying and the top and bottoms would be cut during the process of creating a jiita
Các tấm ván đã bị khô trong nhiều thập kỷ. Ban đầu chúng được cắt đến độ dày 20cm với kinh nghiệm rằng chúng sẽ thay đổi khi sấy khô và phần trên và phần dưới sẽ bị cắt trong quá trình tạo ra một chiếc Jita
This is all the material left! The Chinese Quince material ready to be made into ji-itas. It has been left to dry out for decades. Such material is becoming impossible to find and as such this small pile is very valuable.
Đây là tất cả các nguyên vật liệu còn lại! Gỗ Mộc Qua Trung Quốc đã sẵn sàng để sản xuất Jita. Nó đã được để khô trong nhiều thập kỷ. Nguồn vật liệu như vậy đang trở nên cực kỳ hiếm có và vì vậy chỗ nguyên liệu thô này rất có giá trị. 
Japanese black pine (Pinus thunber- gii) on a jita with accentplant
Một cây thông Đen Nhật Bản (Japanese black pine, Pinus thunbergii) trên một Jita với một chậu cây nhỏ tạo điểm nhấn

 

 

Trả lời

0988110300
chat-active-icon