Quá trình hình thành kiệt tác Neea buxifolia của Budi Sulistyo, bậc thầy Bonsai Indonesia

Ông Budi Sulistyo, cao thủ Bonsai Indo, chủ tịch điều hành ASPAC lần thứ 9 tại Bali cho biết tại triển lãm VNT lần 2: “Đây là một trong nhiều triển lãm thành công mà tôi từng tham gia. Triển lãm này giúp các nghệ nhân quốc gia có điều kiện cọ xát, đóng góp, học hỏi nhiều thông tin bổ ích để có một cái nhìn sâu rộng hơn về cây cảnh nghệ thuật”.

Quá trình hình thành cây 2 cây Neea buxifolia của ông:

Nguyên liệu có được từ Puerto Rico năm 2004 do một người bạn tặng

Cây số 1

Cây lúc ban đầu, nhìn khá bình thường
Mặt sau của cây
Cắt “một số” cành, còn lại như hình
Trồng trong chậu. Hình chụp năm 2005  
Hình chụp năm 2007. Cây phát triển tuơi tốt, bắt đầu có dáng dấp đẹp!!!
Ảnh chụp tháng 2 năm 2008
Hình chụp tháng 1 năm 2013
Tác giả và siêu phẩm!!!

Những điều một chuyên gia Bonsai Vietnam là Lê Đức Thiện rút ra được:

  1. Cây có thân chẳng mấy ấn tượng nhưng khoác lên mình một bộ tàn đẹp thì vẫn có giá (người đẹp vì lụa?)
  2. Chậu huấn luyện cây tương tự chậu thành phẩm. Đó là điều ta thường thấy ở cách nuôi bonsai nước ngoài. Ở Việt Nam, người ta hay trồng cây xuống đất. Nhưng như vậy rễ sẽ dài, thì đọt sẽ vượt dài tương ứng, cây tuy lớn nhanh nhưng từ giai đoạn bán thành phẩm tới thành phẩm sẽ lâu.
  3. Đối với cây 2 thân việc tạo một bộ tàn 2 mái thật là đẹp.
  4. Đối với cây 1, tại sao tác giả không cắt đoạn thân giữa ngay trong lần đầu tiên? Mình không tìm được lý do nào ngoài việc ông Budi “bí đường binh” nên để một phương án dự phòng.
 

Trả lời

0988110300
chat-active-icon