Ngành dương xỉ -Lớp Equisetopsida -Bộ Equisetales (Bộ Cỏ tháp bút)

Health Tips And Benefits Of Healthy Lifestyle You Should Consider

Bộ Equisetales (Bộ Mộc tặc, Bộ Cỏ tháp bút)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bộ Cỏ tháp bút
Thời điểm hóa thạch: Devon Muộn – gần đây
Equisetopsida.jpg

Equisetum telmateia
Phân loại khoa học
Giới (regnum) Plantae
Lớp (class) Polypodiopsida
Phân lớp (subclass) Equisetidae
Bộ (ordo) Equisetales
DC. ex Bercht. & J. Presl
Các họ

Bộ Cỏ tháp bút hay Bộ Mộc tặc (danh pháp khoa học: Equisetales) là một bộ thực vật.

Phân loại

Trong phân loại phát sinh chủng loài phân tử của Smith et al. (2006) thì bộ Equisetales, như định nghĩa hiện tại của nó, được coi là thành viên duy nhất của lớp Mộc tặc (Equisetopsida) trong ngành Dương xỉ (Pteridophyta).[1]

Trình tự tuyến tính của Christenhusz et al. (2011),[2] với ý định thiết lập sự tương thích với phân loại của Chase và Reveal (2009),[3] trong đó người ta đặt toàn bộ thực vật có phôi (thực vật trên đất liền) trong lớp Equisetopsida nghĩa rộng (sensu lato),[3] đã coi nó như là thành viên duy nhất của phân lớp Equisetidae, tương đương với lớp Equisetopsida của Smith.

Vị trí của bộ Equisetales trong phân lớp Equisetidae sau này được tuân theo trong các phân loại của Christenhusz & Chase (2014) và của PPG I (2016).[4][5]

Bộ này chỉ chứa 1 chi còn loài sinh tồn là mộc tặc (Equisetum) xếp trong họ Equisetaceae. Các hóa thạch nằm trong bộ này thuộc về các loài tuyệt chủng trong họ Equisetaceae cũng như 3 họ tuyệt chủng là Archaeocalamitaceae, Calamitaceae và Phyllothecaceae.[6][7]

Hình ảnh

Tham khảo

  •  Dữ liệu liên quan tới Equisetales tại Wikispecies
  •  Phương tiện liên quan tới Equisetales tại Wikimedia Commons
  1. ^ Smith, Alan R.; Pryer, Kathleen M.; Schuettpelz, Eric; Korall, Petra; Schneider, Harald; Wolf, Paul G. (tháng 8 năm 2006). “A classification for extant ferns” (PDF). Taxon 55 (3): 705–731. doi:10.2307/25065646.
  2. ^ Christenhusz, Maarten J. M.; Zhang, Xian-Chun; Schneider, Harald (18 tháng 2 năm 2011). “A linear sequence of extant families and genera of lycophytes and ferns” (PDF). Phytotaxa 19: 7–54.
  3. a ă Chase, Mark W.; Reveal, James L. (tháng 10 năm 2009). “A phylogenetic classification of the land plants to accompany APG III”. Botanical Journal of the Linnean Society 161 (2): 122–127. doi:10.1111/j.1095-8339.2009.01002.x.
  4. ^ Christenhusz, Maarten J. M.; Chase, Mark W. (13 tháng 2 năm 2014). “Trends and concepts in fern classification”. Annals of Botany 113(4): 571–594. PMC 3936591. PMID 24532607. doi:10.1093/aob/mct299.
  5. ^ The Pteridophyte Phylogeny Group (tháng 11 năm 2016). “A community-derived classification for extant lycophytes and ferns”. Journal of Systematics and Evolution 54 (6): 563–603. doi:10.1111/jse.12229.
  6. ^ Guilherme Arsego Roesler, Roberto Iannuzzi, Daiana Rockenbach Boardman, Claudia Leticia Baroni (2008). “Uma nova espécie dePhyllotheca Brongniart (Townrow) no Permiano Inferior da Bacia do Paraná, RS”. Goea-Journal of Geoscience 4 (1): 14–23.
  7. ^ Stanich, Nicholas; Gar W. Rothwell; Ruth A. Stockey (2009). “Phylogenetic diversification of Equisetum (Equisetales) inferrred from Lower Cretaceous species of British Columbia, Canada.”. American Journal of Botany 96 (7): 1289–1299. PMID 21628278. doi:10.3732/ajb.0800381.

Xem thêm các bài viết khác TẠI ĐÂY!!!

Comments are closed.

0988110300
chat-active-icon