[Ebook Việt Hoá] The Unexpected Houseplant: Care (Chăm sóc)

  • Nguồn: [Ebook] The Unexpected Houseplant: 220 Extraordinary Choices for Every Spot in Your Home – Tovah Martin
  • Biên tập: Dũng Cá Xinh (Tháng 02/2022)
  • Dịch: Vui Nguyễn 

English

CARE

TAKING CARE OF houseplants is not rocket science or anything remotely difficult. However, it does require a little insight. You might have to get into the rhythm of gardening indoors. But once you have mastered the art and science, the routine will become second nature. And the rewards will transform your home and life.

It is true that you shoulder more control (and responsibility) for houseplants than for their garden-grown counterparts. But that can work in your favor. When the weather fails to furnish rain for weeks at a time, it’s pretty much business as usual for your houseplants. You just get out the watering can. As with outdoors, indoor gardening is affected by Mother Nature’s antics. Paying attention to the environment is key when growing any plant. Proper watering, feeding, potting, and repotting can make the difference between success and failure. As for grooming, pruning, and all the other attendant aspects of gardening indoors, they might not be critical, but they will give you happier, healthier plants. Might as well go for the glitz, right?

POTTING AND CONTAINERS

Everything in this section is intertwined. That is the harmony of nature—you have to see the big picture. But the framework for successful indoor gardening starts when you fetch your new plant home and introduce it to the fleet. Without exception, I start by transplanting my new acquisition from its plastic container into a pot of my choosing. No chore about it; this is the fun part for me. I usually go with terra-cotta, but not always. I sometimes match the plant with a metal or faux container. But I always do something decorative. Beauty is what it’s all about.

Well, not totally. Aesthetics are important, but practicality is even more crucial. I think about the root system. I consider the plant’s future care. If it is a citrus, I am likely to give it a deep container because the roots tend to plunge down and I do not want to repot it again tomorrow. On the other hand, begonia roots are apt to grow outward, not down. So I give begonias wide, rather than tall, containers. When deciding on the size of the container, look at the roots. Have they filled the current container? If not, find a container of the same size. Sometimes I even demote the plant to a smaller footprint when the nursery has given it a huge pot to increase its perceived value.

In my houseplant-troubleshooting experience, I find that gardeners tend to overpot plants. Plants do get infinite root room in a garden bed, but that doesn’t translate to container gardening. As a rule, graduate a plant only one or two pot sizes at a time. When a plant is swimming in too much soil without sufficient roots to soak up the moisture, the soil conditions tend to get soggy, especially over the winter. It’s like giving a child shoes that are several sizes too big, hoping she’ll grow into them quickly. Her feet might eventually fill the space, but they’ll flop around while in the process. Same with plants. Whether you are potting a cutting or transplanting a plant, one step at a time is the way to go.

When you pot, be sure to firm the soil around the root system. Airholes will cause the roots to dry out. I am not suggesting that you cement the soil in, but make sure it fills all the gaps. I use my fingers to push it in (I have small hands). Another method is to use a pencil or stick to fill gaps. Then tap the container on the potting bench to settle it down, adding more soil if necessary.

It is critical to have space for watering between the soil surface and the container’s rim. For a large container, leave at least an inch between the soil and rim for this purpose. For smaller containers, half an inch should suffice. Without that lip, water will flow over the side of the container. Not only will it be a mopping mess, but the water will never have the opportunity to percolate down.

When purchasing containers, I think about practicality first and foremost. But I also take a long, hard look at the shape of a container before plunking down my money. Bean pot shapes (tapering to a smaller opening at their rim from a stout middle) are a bear when it’s time to repot. I use them only if there is scant chance the plant will ever need promotions. I never enlist improbable salvaged things with insufficient root room as containers because they are rarely suited for this repurpose. But I do use industrial metal cylinders for plants, and they make the job switch seamlessly. I spend a lot of time drilling holes for drainage. Many containers lack holes, but it’s simple enough to apply the cement drill. However, keep in mind that glazing might chip while you’re drilling. Don’t take the risk with anything expensive; that Ming vase would be better left empty.

A quick word about self-watering containers. I haven’t experimented sufficiently with these systems, but my gut reaction is to be suspicious. It seems unlikely that the soil will ever dry out enough to give the roots the oxygen they need, but I haven’t encountered a self-watering system that has lured me into giving it a try. And I enjoy watering my plants. It’s part of the experience.

Select a container that is one size larger than the original when repotting. Always wear gloves and protective clothing when working with plants.
Select a container that is one size larger than the original when repotting. Always wear gloves and protective clothing when working with plants.

SOIL MIXES

Finding the right potting soil also spells the difference between success and failure. It is paramount. When I first went to work in a commercial greenhouse, we concocted several custom potting soil mixes to suit the needs of specific plants. There was a fern mix, a begonia mix, a succulent mix, and so on. Nowadays, it’s more of a one-size-fits-all industry. And that seems to be effective. My advice is to explore several potting mixes and find the one that works for the majority of your plants. Sometimes, it’s not love at first sight.

Drainage is critical. If a pot does not have drainage holes, create them. I no longer bother to insert “cracking” or pot shards in the bottom of a container. Drainage holes suffice.
Drainage is critical. If a pot does not have drainage holes, create them. I no longer bother to insert “cracking” or pot shards in the bottom of a container. Drainage holes suffice.

I don’t attempt to make my own potting mix from scratch. I don’t have the time or facilities to sterilize loam or fiddle with a pile of ingredients. I rely on bagged, commercial potting soils. However, don’t assume that a mix will work just because it features a label declaring it a “Container Mix.” It’s wise to look twice at the soil you use for potting houseplants. Don’t assume all mixes are the same.

I use organic potting soils, but I don’t think any old organic mix is sufficient for my plants. It’s a mystery to me why soilless mixes have gathered such a following. Yes, they are lightweight, making your plants more portable and easier to ship. But do you carry your plants around continually? I move mine every once in a while, but it’s more important to heft a healthy plant into a prime position than tote around a poor anemic specimen.

I seek out a potting soil with soil and/or compost included. I feel strongly about this. Plants raised on a purely peat-based mix look like they’ve been fed a fast-food diet. I can tell the difference. I give my plants a good, strong foundation, and they respond with vigorous growth.

Beyond being organic, I also select soils that have a friable consistency. Many potting soils on the market have poor drainage. Fortunately, you can do a simple “squeeze test” to discover if the soil has the proper makeup. Grab a handful of lightly moistened soil, ball it gently into your palm, and let go. If it falls apart, it’s golden. If it remains in a glob, it will not drain well. Muddy soils can spell disaster for houseplants. The roots actually smother because of lack of oxygen, and it’s often a slow, painful death. I avoid mixes with vermiculite because it tends to give the soil a sticky, globby consistency. Although pearly white perlite is not particularly good-looking, I prefer it to vermiculite. But I often work with soils with no perlite or vermiculite.

Before potting with any soil, moisten it lightly (keep in mind there is a vast difference between moistened and soggy). Ideally, you should do so a few hours (or at least a few minutes) before potting to let the water seep in. Then stir up the soil to distribute the moisture. After potting, give the new transplant another drink. During the potting process, you’ve probably teased out and disturbed the roots, and they need water to settle in. After that initial watering, check for cavities where the soil has migrated down. If it has, top off with soil.

image

The potting soil that you use for a plant should break apart easily after you squeeze a moistened ball into a fist.
The potting soil that you use for a plant should break apart easily after you squeeze a moistened ball into a fist.

WATERING

All of gardening is interconnected. The way you water has everything to do with the type of soil you use. When I teach, my students always beg for a formula. “So, do you water every three days, or what?” they ask, pens poised. There are no formulas; there is no schedule. When I wake up in the morning, I stroll through the house visually checking my plants for dryness. All 300 of them. Some will be dry, others will not. If the weather has been cloudy and rainy, none will be thirsty. When it’s sunny outside, several will need a drink. Sometimes the whole crew has to be quenched.

When you have umpteen houseplants to quench, your watering-can selection is critical. Mine is nothing fancy, but the spout is slender to achieve a direct hit without dribbling. Take aim and fire.
When you have umpteen houseplants to quench, your watering-can selection is critical. Mine is nothing fancy, but the spout is slender to achieve a direct hit without dribbling. Take aim and fire.

imageHow do you know when a plant needs water? Don’t wait for it to wilt. Withholding water until a plant slips into a faint is stressful, and stress makes a plant susceptible to insect infestations. Some people suggest “the weight test,” the theory being that dry soils are lighter than their wet counterparts. With several hundred plants, the last thing I want to do is pick up each one to determine whether the soil is moist or dry. Instead, I just eyeball it. It works for me, and it’ll work for you. Soil turns pale when it is dry, and that’s when it’s ready to be watered. Don’t let the soil get to the parched stage, even with succulents. If it becomes too dry, the soil will not take up water properly or distribute moisture evenly.

Of course, if you are new to this, start by doing the “finger test.” Insert your finger down an inch or so and feel the soil for dryness. With this method, you will gain a sense (literally) of what the soil looks like when it is dry. It’s a good way to get a feel for it.

As for top dressing, I occasionally use sheet moss or river stones and sometimes even go the pinecone route. It adds another dimension to the look. But a top dressing can add to the guesswork when watering. The only wise counsel I can share is to wait until you have a feeling for how often a plant dries out before hiding the soil under top dressing. Or be prepared to dig a finger in periodically to sample the soil.

Depending on the weather, plants tend to need more water in the summer than in the winter. But during a summer rainy spell, you might not need to water at all for a week or more. And when the temperatures outdoors are frigid and the heat is running full blast both day and night, you might need to water daily. But, in general, plants dry out more frequently during the warmer and sunnier seasons of the year.

How much water should you deliver per serving? If you have potted your plant correctly, you will have space between the soil surface and the rim edge. Fill it up with water, then let it slowly seep down. There is no need to fill it several times at the same serving. When a plant is watered regularly, the water should penetrate slowly down to the roots and nourish them. If the water you have just served goes rushing down and out the drainage hole like a waterfall, something is wrong. When soils are too dry, they fail to moisten like a sponge. Instead, they just shed water—it’s like storm-water runoff. The remedy is to soak the plant from the bottom by adding water to the saucer and letting it draw up gradually. After you’ve remedied the emergency, go back to watering normally, and apply water more faithfully in the future.

Saucers are imperative for keeping your furniture and floors tidy. I select handsome ones because it’s all about aesthetics for me. Cheap, clear plastic saucers aren’t my speed. But there’s nothing wrong with enlisting your plates or using copper trays. I don’t own any expensive furniture, but I still don’t want to mar the surfaces in my decor. Keep in mind that unglazed saucers can leave mildew marks on wood. It might be wise to add a cork trivet or tuck a tablecloth underneath a plant.

The main trick is to find a saucer that is wide enough to handle any overflow that might dribble out of the drainage hole. Even if you water a plant properly, there is bound to be a little excess that puddles out. You need something capable of catching that runoff effectively. Because I’m caring for hundreds of plants, I do not empty each saucer after the water dribbles down. Everything does just fine nonetheless.

Top dressing isn’t essential, but it’s a nice touch. For an evergreen, pinecones seem apropos.
Top dressing isn’t essential, but it’s a nice touch. For an evergreen, pinecones seem apropos.

I have hard, mineral-rich water in my home. With this quantity of plants, I certainly don’t purchase bottled water for them. And it isn’t an issue. I’ve lived in towns with treated water, and the plants drank without problems. If you find your plants are suffering and suspect your water might be the culprit, try collecting rainwater or purchasing the bottled version.

It’s true that my furniture is mostly shabby chic, but every plant in my home sits on a saucer or a zinc tray. Fitting each pot with the right saucer size can keep surfaces from being ruined.
It’s true that my furniture is mostly shabby chic, but every plant in my home sits on a saucer or a zinc tray. Fitting each pot with the right saucer size can keep surfaces from being ruined.

I use a watering can to water and aim the spout strategically at the soil surface. I can’t imagine watering a small potted plant with a “rose” sprinkling attachment on a watering can. Although African violets are notorious for their dislike of water sprinkled on their foliage, they are not alone. In cloudy weather, especially in winter, make sure not to wet the leaves. My containers come in all shapes and sizes, varying from tiny on up, so I use a slender-spouted can that I can point precisely. It makes all the difference.

I water in the morning to let the plants drink all day long. It’s a ritual, really. After watering, that wonderful smell of earth and moisture wafts into the air. My complexion loves it. It smells like home.

FEEDING

I think gardeners put too much emphasis on the need to feed houseplants, but I don’t grow in a soilless mix. My soil mixes have built-in nutrition, and the plants need not survive only from one meal to the next. Fertilizer isn’t a life-or-death situation. When I worked in a retail nursery, we always told customers to feed with a balanced fertilizer with an even distribution of nitrogen, phosphorous, and potassium (N-P-K), such as 20-20-20, once every three weeks or so. Rather than a chemical fertilizer, I now use an organic fish emulsion at the same intervals—once every three weeks. Although it is not a balanced fertilizer, it works when combined with good potting soil underfoot.

One piece of advice remains the same. Do not fertilize during late autumn and winter, when light levels are low. There are exceptions. I’m always monitoring for houseplants with that lean and hungry look. And I find that gardenias, citrus, and stephanotis need a shot of fertilizer in February as soon as light levels begin to increase. If any plant begins to look starved, I serve up appetizers. It’s the same old sensitivity refrain I’ve been harping on throughout this section. When you start fertilizing in spring, do it gradually, diluting the fertilizer a little more than the label directions suggest. Otherwise, faithfully follow the instructions. From a plant’s point of view, more is not better, and gluttony can lead to problems down the road far more serious than mere obesity.

PRUNING

Not everyone loves to prune, but I do. My mother-in-law used to rant, “How would you feel if someone cut off all your fingers and toes?” after I went on a pruning spree. But when the begonias (or whatever) bristled with new growth, she beamed. I like to keep a tight ship. And I think pruning brings about a sharper picture in the long run.

I’m almost always brandishing pruning shears. Although the rampage against leggy limbs reaches its high point in spring, I hit shaggy appendages whenever they appear. In winter, plants often make stretchy growth because of diminished light. Away it goes. In autumn, when plants re-enter the house after their summer sojourn, they often become too large for their allotted space. Clip. And sometimes I just want to exercise control and encourage a plant to branch out during the summer or sprout fresh from the base in winter. Off with its head. I think good grooming spells the difference between an okay crowd of amateurs and a turned-out kick line of well-rehearsed performers.

When pruning plants, make your cut right above where the leaf blade juts out, and be sure there is a side sprout waiting in the wings to branch out. Some plants, like begonias and pelargoniums, have what we call “blind eyes” with no side shoots. They might sprout lower down or push another branch up from the base, but they will not branch just below the cut.

If pruning has you quaking in your boots, I can only say that I have never (or almost never) murdered a plant by pruning. I have ended up with some gawky specimens as a result of clueless cuts, but time healed the wounds. And I sometimes chopped too enthusiastically in winter and sent the plant into a temporary tailspin. But if you play it safe and prune in spring and make sure there are side sprouts, you are on fairly safe ground. Your plants will have more branches and increased bloom, and will form a handsomer picture. Why would you resist?

Cut right above the leaf node (in this case, we’re working on a pelargonium) to encourage that side shoot to branch out.
Cut right above the leaf node (in this case, we’re working on a pelargonium) to encourage that side shoot to branch out.
Some plants, such as this acalypha, can become leggy, but make branches from the base. Cut away the old, woody growth and let the young, compact stems have their moment in the sun.
Some plants, such as this acalypha, can become leggy, but make branches from the base. Cut away the old, woody growth and let the young, compact stems have their moment in the sun.

GROOMING

When watering my plants, I come back to the faucet via the composting can clutching a handful of dead leaves and flowers to discard. Forever in the process of growth, plants are also continually shedding. But it’s no worse than your cat. And most of the time, the cleanup is considerably less arduous.

A truly yellow leaf (as opposed to one that is slightly chlorotic because of nutrient deficiencies) will never improve. Whisk it away.
A truly yellow leaf (as opposed to one that is slightly chlorotic because of nutrient deficiencies) will never improve. Whisk it away.

I figure that a yellow leaf will probably never look prime again. I’m not talking about slightly pale green leaves, which can darken up if given fertilizer. But when a leaf is going south, what is the point in leaving it to tarnish the plant’s image? Might as well clip it off. There is no hope for a brown leaf. It’s gone. Same with spent flowers and flower stems. Take them away before they attract disease spores. The scene will look so much better.

Some plants make more of a mess than others. I adopted Loropetalum chinense this year, and I am beginning to regret it. Each flower is composed of many thread-like pink petals that look lovely while they are prime. But when their moment of glory passes, they shower all over the floor. Or, even worse, they shrivel up and cling to the branch like the Wicked Witch of the West’s broom. You know the look. Same for the powder puff shrub, calliandra. It is divine while blossoming in autumn, but what a mess after the show is over.

Of course, shattered petals are not always an eyesore. I sort of like the way a camellia’s petals float to the floor. Ditto for fuchsia blossoms. And not all plants are self-cleaning. For example, you have to snip off pelargonium flowers. But keep tabs on it. Basically, if it looks ugly, get rid of it. This is your home, after all. You make the rules.

INSECTS

Whenever I lecture or teach, the first question I hear from people on the verge of adopting houseplants has to do with insects. Are they a problem? Not in my house. That’s the truth. I don’t grow plants that are prone to insects. I keep my home temperatures cool, which really helps for limiting insect issues. I check the plants carefully for bugs before incorporating them into my home garden. I wish I had room to segregate them, but I don’t, so I monitor them carefully. If a problem occurs with a plant, I usually just discard it. That’s the way I deal with bugs.

My approach to pest control is to treat my plants very well. When a plant is healthy, insects rarely infect it. Watering regularly is key. If a plant is invaded by aphids (and that is generally the full extent of my issues), it is because I’ve somehow neglected it. Beyond watering, light levels also affect a plant’s overall health. When a plant isn’t getting sufficient light, it will suffer. I grow plants only where they have a good chance of thriving.

I grow organically in my home, so I don’t spray. On the very rare occasions when I really, really want to keep a plant despite a problem, I start with very mild organic insecticides, such as insecticidal soap or neem oil. Ultra-fine horticultural oil is another option for most houseplants. If these remedies don’t work, I discard the plant. Keep in mind that organic sprays must come in contact with the insect to be effective.

No matter what I am applying, I always spray outdoors and wear protective clothing. For all insecticides, even the organic formulas, always read, understand, and follow the manufacturer’s recommendations and warnings. If a spray is not prescribed for a certain insect, do not apply it. My agricultural-extension agent warned that insecticidal soaps sometimes do not work with hard water. In addition, certain plants might be sensitive to soaps and oils. Ferns—especially maidenhair ferns (adiantums)—and some succulents (I have heard that crassulas are sensitive) can react negatively. And be careful when you bring a plant back into the fold after applying any sort of treatment. Keep it away from pets and kids.

Watch out for insects. Needless to say, it is much easier to get a grip on a bug problem when it is fairly contained. When pest population numbers multiply, the nightmares begin. Your best method of patrol is to learn to identify the usual suspects. For the most part, houseplants tend to be pestered by aphids (clearly visible with the naked eye, they look like green, cream, or black many-legged critters about the size of a tiny water drop, usually found on the young leaves and flowers), spider mites (visible if you have great eyesight, these web-forming red bugs crawl on the undersides of leaves), mealy bugs (easily visible cottony masses often wedged in the juncture between leaf and stem), root mealy bugs (cottony masses in the root system and a pill to combat—just toss the plant), whiteflies (tiny but visible white flying insects that roost on leaf undersides and take wing when you disturb the leaf), and scale (easily visible little brown raised bumps on the leaf or stem surface). I occasionally get infestations of fungus gnats, especially when I am raising seedlings and watering them frequently (they dote on constantly moist soil surfaces). They are unsightly little flying bugs, but they don’t bother me and I don’t worry about them. Although some indoor growers have issues with slugs, they aren’t one of my problems. Slug baits are available, but a simple diabolical beer trap of your favorite lager poured on a pie plate should do the trick.

Purchasing a hand lens or magnifier is a great idea when working with plants of any kind. Not all bumps and deposits on leaf surfaces are bugs. Some plants, like gardenias and passion flowers, have an exudate that forms on the leaf surface. It does no harm.

If you do opt to spray a plant for an insect problem, keep in mind that one spraying is probably not going to squelch the problem, especially when you are working with an organic method. After you identify the perpetrator, learn about the duration of its reproductive cycle and remember to keep up a regular regimen. Or try predatory insects, which work to keep a population in check. (But if your predator eats all of its prey, it will starve, so you will need a resupply.) I have not had to work with predators. I have a resident population of ladybugs that does a lot of patrolling. Unfortunately, Einstein has a vendetta against ladybugs, but he hasn’t succeeded in decimating the population. Yet.

Needless to say, if you see a problem, immediately segregate the imperiled plant and its livestock. If at all possible, put it outside, away from the rest of the indoor-plant community. But don’t assume that Mother Nature is going to step in and sort things out. When insects find a promising meal ticket, they tend to hang around the café and chow down. Intervene. Outdoor pests are rarely an issue when you put plants outside, except for slugs and snails can be a problem. Monitor for and remove them, especially when you bring a plant back inside.

DISEASES

Keeping a plant tidy and its foliage dry will go a long way toward limiting your disease issues. Again, a healthy, well-fed, unstressed plant should not have problems. But if you find a leaf that is mushy or has brown spots or browning edges, get rid of the offender. Don’t wait for whatever has gone wrong with that leaf to infect the rest of the plant or its neighbors. Just take it away.

I very rarely have problems with diseases on plants. I steer away from sticky wickets. For example, I don’t grow heliotrope in the winter because it tends to have issues: I can’t provide sufficient sun for a heliotrope to thrive, so it is continually stressed. I have tried to recommend plants that are a good match for the average home. Nobody wants to watch a plant pout until it perishes. In that same spirit, I avoid certain plants because they have a tendency to develop powdery mildew. Mildew is my foremost bugaboo indoors. Although I have excellent air circulation in my house (old buildings tend to be drafty), the breezes are not sufficient to keep rex begonias from getting powdery mildew. I just avoid growing them. And again, always segregate a problem immediately. By all means, make that call to the extension agency to get a diagnosis for your problem. But in the meantime, put distance between the sick plant and the rest of your pack.

TROUBLESHOOTING

All these elements combine into one big care picture. Often, indoor gardeners panic and only make the situation worse. A better method might be to hold the status quo. If a plant is beginning to falter, drenching it with water is not going to remedy the problem. Ditto for throwing on the fertilizer when a plant is on its deathbed. Instead, keep up the slow-but-steady watering regimen that houseplants prefer and don’t try to serve a feast to a plant when it’s headed for the hospital. If your plant is on shaky ground, check out the root system. The roots should be healthy and slightly swollen, rather than shriveled or nonexistent. If the roots do not warrant more room, don’t assume it needs a pot graduation. If the root system is insufficient, a wiser plan of action might be to demote the plant to a smaller container.

Moderation in all things isn’t a bad approach to indoor gardening. Rather than reacting, think through the problem—and its remedy. Look for the source of the issue. Is the plant growing in soil that has good drainage? Are you watering properly? Does the plant have sufficient light? Make a mental check list and do the detective work. Keep your finger on the pulse of your houseplants. The relationship will blossom.

FINALE

So that is what it’s like in my home. This is my life. Yes, I had to juggle the plants around a little so you could see the forest for the trees when we were photographing. But the plants in these pages reside by my side day in and day out, season after season, throughout the years. And I’ve got to say that we’ve grown accustomed to each other, like family. The ctenanthe is used to getting whopped as I breeze by on the way into the kitchen, and the sedum that showers from its container has learned to take some gentle stomping as I move around the house.

The point is, we’re intimate. I can’t imagine an existence devoid of the plants that fill my life and living space. I couldn’t survive in a world without green. And I’m not so very different from you. I’m hoping you will find it contagious. No, you don’t have to do this with my level of fervor or fanaticism. But bring a few plants into your home and it will make all the difference. It will change your world, I promise.

Happiness is a healthy, lush houseplant grinning in a window near you.
Happiness is a healthy, lush houseplant grinning in a window near you.


Tiếng Việt

CHĂM SÓC

Cây trồng trong nhà không phải là ngành khoa học tên lửa hay bất cứ thứ gì khó tiếp cận. Tuy nhiên, bạn vẫn cần một chút hiểu biết. Bạn có thể sẽ phải bắt nhịp với công việc làm vườn trong nhà. Nhưng một khi bạn đã thành thạo, thói quen đó sẽ trở thành bản năng thứ hai của bạn. Và phần thưởng sẽ xuất hiện trong ngôi nhà và cuộc sống của bạn.

Đúng là bạn sẽ phải kiểm soát nhiều (và có trách nhiệm) đối với cây trồng trong nhà hơn là đối với cây trồng trong vườn. Nhưng đây đôi khi có thể là lợi thế. Khi không có mưa trong nhiều tuần liên tục, việc trồng cây trong nhà vẫn diễn ra khá bình thường. Bạn chỉ cần lấy bình tưới ra và tưới cây. Cũng như ngoài trời, trồng cây trong nhà cũng bị ảnh hưởng bởi mẹ thiên nhiên. Chú ý đến môi trường là chìa khóa khi trồng bất kỳ loại cây nào. Việc tưới nước, bón phân, trồng cây vào chậu và thay chậu một cách thích hợp có thể tạo nên sự khác biệt giữa thành công và thất bại. Đối với việc chải chuốt, cắt tỉa và tất cả các công việc hỗ trợ khác, chúng có thể không quá quan trọng, nhưng chúng sẽ mang đến cho bạn những cây trồng hạnh phúc hơn, khỏe mạnh hơn. Chúng sẽ mang đến vẻ ngoài hào nhoáng cho cây trồng, phải không?

TRỒNG CÂY VÀO CHẬU VÀ CHẬU CÂY

Mọi thứ trong phần này đều hòa quyện vào nhau. Bạn phải nhìn thấy bức tranh toàn cảnh này, đó là sự hài hòa của thiên nhiên. Nhưng trồng cây trong nhà thành công bắt đầu khi bạn mang cây mới về nhà và giới thiệu nó với những cây khác. Không ngoại lệ, tôi bắt đầu chuyển cây trồng mới mua từ các chậu nhựa của nó sang một cái chậu do tôi lựa chọn. Không có việc gì cả; đây là một phần thú vị đối với tôi. Tôi thường sử dụng chậu đất nung, nhưng không phải lúc nào cũng vậy. Đôi khi tôi kết hợp trồng cây trong chậu kim loại hoặc chậu sứ. Nhưng tôi luôn cố gắng làm cho nó có tính thẩm mĩ. Vẻ đẹp là tất cả những gì chúng ta cần.

Chà, cũng không hoàn toàn. Tính thẩm mỹ rất quan trọng, nhưng tính thực tiễn còn quan trọng hơn. Tôi nghĩ đến bộ rễ. Tôi xem xét đến việc chăm sóc cây sau này. Nếu là cam quýt, tôi sẽ trồng nó trong một các chậu sâu vì bộ rễ của nó sẽ đâm thẳng xuống và tôi không muốn thay chậu vào một ngày gần nhất. Mặt khác, rễ Thu hải đường thường lan rộng xung quanh chứ không phải hướng thẳng xuống dưới. Vì vậy, tôi trồng Thu hải đường trong một các chậu cây rộng thay vì cao. Khi quyết định kích thước của chậu cây, hãy nhìn vào bộ rễ. Chúng đã lấp đầy chậu chứa hiện tại chưa? Nếu chưa, hãy tìm một chậu cây có kích thước tương tự. Đôi khi tôi còn trồng sâu cây xuống khi vườn ươm đã cho nó một chậu lớn để tăng giá trị cảm quan của nó.

Theo kinh nghiệm khắc phục sự cố cho cây trồng tại nhà, tôi thấy rằng những người làm vườn thường trồng cây trong một cái chậu quá to. Bộ rễ của cây trồng trong vườn có nhiều không gian để phát triển, nhưng cây trồng trong chậu lại không như thế. Theo quy tắc, chỉ trồng cây có kích thước bằng một hoặc hai kích thước chậu tại một thời điểm. Khi cây “bơi” trong quá nhiều đất mà không có đủ rễ để hút ẩm, đất sẽ bị sũng nước, đặc biệt là vào mùa đông. Giống như việc cho một đứa trẻ đi giày quá to, chân của nó có thể lấp đầy khoảng trống, nhưng nó sẽ ngã khi di chuyển. Cây trồng cũng vậy. Cho dù bạn đang trồng hay giâm cây trong chậu, hãy thực hiện từng bước một.

Khi bạn trồng cây trong chậu, hãy đảm bảo đất xung quanh bộ rễ được vững chắc, lỗ thông khí sẽ làm cho rễ bị khô. Tôi không khuyên bạn nên nén chặt đất, nhưng hãy chắc chắn rằng nó lấp đầy tất cả các khoảng trống. Tôi dùng ngón tay để nén nó vào (tôi có bàn tay nhỏ). Một phương pháp khác là sử dụng bút chì hoặc que để lấp đầy các khoảng trống. Sau đó gõ nhẹ chậu cây để đất lắng xuống, thêm đất nếu cần.

Điều quan trọng nữa là bạn phải để lại một khoảng không gian giữa mặt đất và miệng chậu. Đối với chậu cây lớn, hãy để khoảng cách ít nhất 3cm. Đối với chậu nhỏ hơn, chỉ cần 1cm là đủ. Nếu không có khoảng cách đó, nước sẽ chảy qua miệng chậu. Nó không chỉ tạo ra một đống hỗn độn mà nước sẽ không có cơ hội thấm xuống dưới.

Khi mua chậu cây, tôi nghĩ đến tính thực tế trước. Nhưng tôi cũng xem xét kỹ hình dáng của chiếc chậu đó trước khi rút tiền. Chậu hình hạt đậu (thon dần từ miệng chậu, ở giữa phình to và thon dần đến đáy chậu) có thể phù hợp khi cây cần thay chậu. Tôi chỉ sử dụng chúng nếu có cây có ít khả năng cần thay chậu. Tôi không bao giờ tận dụng những thứ mà không có đủ chỗ cho rễ vì chúng hiếm khi phù hợp với việc tái sử dụng. Nhưng tôi thường trồng cây trong các chậu kim loại công nghiệp có hình trụ, chúng khiến việc chuyển đổi diễn ra liền mạch hơn. Tôi dành nhiều thời gian để đục lỗ thoát nước. Nhiều chậu cây không có đủ lỗ thoát nước, chậu tráng men khoan rất đơn giản. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng chậu tráng men có thể bị vỡ khi bạn đang khoan. Đừng mạo hiểm với bất cứ thứ gì đắt tiền; tốt hơn hết là không nên động vào những chiếc bình nhà thời nhà Minh.

Nói sơ qua về các chậu cây tự tưới nước. Tôi chưa thử nghiệm đầy đủ với hệ thống này, nhưng tôi thấy khá bất ngờ. Có vẻ như đất sẽ không bao giờ khô và đủ để cung cấp oxy cho rễ, nhưng chưa có hệ thống tự tưới nước nào thu hút được tôi. Tôi thích tự tưới cây hơn. Đó là một phần của trải nghiệm.

Select a container that is one size larger than the original when repotting. Always wear gloves and protective clothing when working with plants.
Chọn chậu cây có kích thước lớn hơn chậu cây cũ. Luôn đeo găng tay và quần áo bảo hộ khi làm việc với cây trồng.

HỖN HỢP ĐẤT

Tìm được loại đất trồng phù hợp sẽ quyết định sự khác biệt giữa thành công và thất bại. Đó là điều tối quan trọng. Khi tôi lần đầu tiên làm việc trong một nhà kính thương mại, chúng tôi đã pha trộn một số hỗn hợp đất trồng phù hợp với nhu cầu của từng loại cây cụ thể. Có hỗn hợp đất cho Dương xỉ, Thu hải đường, và một vài hỗn hợp cho cây mọng nước, v.v. Hỗn hợp đó có vẻ có hiệu quả. Lời khuyên của tôi là hãy tự tạo một số hỗn hợp đất trồng và tìm ra loại phù hợp với phần lớn các loại cây trồng của bạn. Đôi khi, đó không phải là yêu ngay từ cái nhìn đầu tiên.

Drainage is critical. If a pot does not have drainage holes, create them. I no longer bother to insert “cracking” or pot shards in the bottom of a container. Drainage holes suffice.
Thoát nước rất quan trọng. Nếu chậu cây không có lỗ thoát nước, hãy tạo ra chúng. Tôi không còn bận tâm đến việc thêm các “vết nứt” hoặc mảnh vỡ ở dưới đáy chậu nữa. Các lỗ thoát nước là đủ.

Tôi không cố gắng làm hỗn hợp đất của riêng mình ngay từ đầu. Tôi không có thời gian hoặc phương tiện để khử trùng đất mùn hoặc loay hoay với một đống nguyên liệu. Tôi dựa vào các loại đất trồng thương mại, đóng túi. Tuy nhiên, đừng cho rằng những hỗn hợp này sẽ hoạt động tốt chỉ vì trên nhãn ghi là “Hỗn hợp đất trồng chậu”. Bạn nên tìm hiểu kĩ các loại đất bạn sử dụng để trồng cây trong chậu. Đừng cho rằng tất cả các hỗn hợp đều giống nhau.

Tôi sử dụng đất trồng trong chậu hữu cơ, nhưng tôi không nghĩ rằng hỗn hợp đất trồng chậu hữu cơ nào cũng phù hợp với cây trồng của tôi. Tôi thắc mắc tại sao hỗn hợp không đất lại tập hợp được những thứ sau đây. Đúng thế, chúng nhẹ, nên bạn dễ dàng di chuyển và vận chuyển hơn. Nhưng bạn có mang cây đi khắp nơi liên tục không?

Tôi tìm kiếm một loại đất trồng chậu có đất và / hoặc phân trộn. Tôi cảm thấy rất rõ về điều này. Những cây trồng trong hỗn hợp hoàn toàn dựa trên than bùn phát triển rất nhanh. Tôi có thể nhận ra sự khác biệt đó. Tôi cho cây trồng của mình một nền tảng tốt, vững chắc, giúp chúng đáp ứng với sự phát triển mạnh mẽ.

Ngoài đất hữu cơ, tôi cũng chọn những loại đất có độ tơi xốp cao. Nhiều loại đất trên thị trường có khả năng thoát nước kém. May mắn thay, bạn có thể thực hiện một cuộc “thử nghiệm” đơn giản để khám phá xem trong đất có thành phần phù hợp hay không. Lấy một nắm đất xốp, ẩm, vo nhẹ trong lòng bàn tay và thả ra. Nếu nó rời ra, đây là đất thoát nước tốt. Nếu nó tạo thành viên tròn, loại đất này sẽ không thoát nước tốt. Đất mùn có thể gieo rắc tai họa cho cây trồng trong nhà. Rễ sẽ khô héo vì thiếu oxy và cây trồng thường chết chậm và đau đớn. Tôi tránh trộn đá vermiculite vào hỗn hợp vì nó thường làm cho đất dính, bóng. Mặc dù đá trân châu trắng không đẹp mắt, nhưng tôi thích nó hơn đá vermiculite. Tuy nhiên, tôi thường trồng cây trong đất không có đá trân châu hoặc vermiculite.

Trước khi trồng cây trong bất kỳ loại đất nào, hãy làm đất ẩm nhẹ (lưu ý có sự khác biệt rất lớn giữa đất ẩm và đất sũng nước). Tốt nhất, bạn nên làm thế vài giờ (hoặc ít nhất vài phút) trước khi trồng cây để nước ngấm vào đất. Sau đó. hãy xới xáo đất để phân bố độ ẩm. Sau khi trồng cây, hãy cho cây mới cấy thêm một ít nước. Trong quá trình trồng cây, bạn có thể bạn đã làm xáo trộn bộ rễ, vì thế chúng cần nước để lắng xuống. Sau lần tưới đầu tiên, hãy kiểm tra các hốc đất. Nếu cần, hãy phủ thêm đất lên trên.

The potting soil that you use for a plant should break apart easily after you squeeze a moistened ball into a fist.
Đất trồng chậu mà bạn nên sử dụng cho cây trồng trong nhà sẽ dễ dàng vỡ ra sau khi bạn nắm nó trong tay.

TƯỚI NƯỚC

Tất cả các công việc làm vườn đều có mối liên hệ với nhau. Cách bạn tưới nước sẽ liên quan đến loại đất bạn sử dụng. Khi tôi dạy học, học sinh của tôi luôn xin công thức. “Vậy, bạn tưới nước ba ngày một lần hay như thế nào?” họ hỏi, bút sẵn sàng trên tay. Không có công thức; không có lịch trình cụ thể. Khi thức dậy vào buổi sáng, tôi dạo quanh nhà và kiểm tra xem đất có bị khô không. Trong tất cả 300 cây trồng. Có một số cây sẽ cần nước, một số khác thì không. Nếu trời nhiều mây và có mưa thì chúng không cần tưới nước. Khi bên ngoài trời nắng, một số cây sẽ cần. Đôi khi là cả một loạt.

When you have umpteen houseplants to quench, your watering-can selection is critical. Mine is nothing fancy, but the spout is slender to achieve a direct hit without dribbling. Take aim and fire.
Khi bạn cần tưới nhiều cây, việc lựa chọn bình tưới là một điều rất quan trọng. Những chiếc bình tưới của tôi không có gì lạ mắt, nhưng những chiếc vòi mảnh mai sẽ không để rơi một giọt nước nào ra ngoài. Chúng sẽ “nhắm đâu trúng đó”.

Làm sao để biết khi nào cây cần nước? Đừng đợi đến lúc cây héo. Việc đợi đến khi cây rơi vào trạng thái yếu ớt sẽ gây căng thẳng cho cây, căng thẳng sẽ khiến cây dễ bị côn trùng phá hoại. Một số người đề xuất ý tưởng “kiểm tra trọng lượng” cây vì họ cho rằng khi đất khô chậu cây sẽ nhẹ hơn khi đất ướt. Với vài trăm cây trồng, tôi không thể cân từng loại cây một để xác định xem đất ẩm hay khô. Thay vào đó, tôi chỉ cần quan sát chúng. Cách này có hiệu quả đố với tôi, và tôi đoán nó sẽ phù hợp với bạn. Đất sẽ nhạt màu khi khô, đây là lúc cây đã sẵn sàng để được tưới nước. Đừng để đất chuyển sang giai đoạn khô cằn, ngay cả với các loài xương rồng. Nếu đất quá khô, nó sẽ không hấp thụ nước đúng cách hoặc phân phối độ ẩm không đồng đều.

Tất nhiên, nếu bạn chưa quen với việc quan sát, hãy thử “kiểm tra bằng ngón tay”. Đưa ngón tay của bạn xuống khoảng 2cm hoặc sâu hơn và cảm nhận xem đất có khô không. Với phương pháp này, bạn sẽ cảm nhận được khi đất khô sẽ như thế nào. Dùng ngón tay là cách tốt nhất để cảm nhận đất.

Đối với đất mặt, tôi thỉnh thoảng dùng rêu hoặc đá sông, đôi khi là quả thông. Nó làm tăng vẻ đẹp cho cây trồng. Nhưng phủ một lớp gì đó lên bề mặt đất có thể khiến bạn khó xác định liệu đất đã khô hay chưa. Lời khuyên của tôi là hãy đợi đến khi bạn cảm nhận tốt độ khô của đất trước khi trồng lớp phủ bề mặt. Hoặc kiểm tra đất bằng ngón tay định kỳ.

Tùy thuộc vào điều kiện thời tiết mà cây trồng có xu hướng cần nhiều nước hơn vào mùa hè thay vì mùa đông. Nhưng trong một đợt mưa hè, bạn có thể không cần phải tưới nước trong một tuần hoặc hơn. Khi nhiệt độ ngoài trời giảm và trời bắt đầu nắng nóng cả ngày lẫn đêm, bạn có thể sẽ cần phải tưới nước hàng ngày. Tuy nhiên, cây cần nước thường xuyên vào các mùa ấm và nhiều nắng trong năm.

Bạn nên tưới bao nhiêu nước cho mỗi chậu cây? Nếu bạn trồng cây đúng cách, bạn sẽ có khoảng trống giữa bề mặt đất và mép chậu. Đổ đầy nước vào chậu, sau đó để nước từ từ thấm xuống đất. Không cần tưới nhiều lần trong cùng một chậu cây. Khi cây được tưới nước thường xuyên, nước phải thấm từ từ xuống rễ và nuôi dưỡng chúng, nếu bạn tưới nước ào ạt, nước sẽ chảy xuống lỗ thoát nước như thác. Khi đất quá khô, chúng không thể thấm nước như bọt biển, thay vào đó, nước sẽ tràn hết ra ngoài. Cách khắc phục là thêm nước vào đĩa đặt dưới đáy chậu để cây hút dần nước lên. Sau khi bạn đã khắc phục được tình trạng cấp bách này, hãy quay lại tưới nước như bình thường và tưới nước đúng thời điểm trong tương lai.

Đĩa hứng nước là vật dụng bắt buộc để giữ cho đồ đạc và sàn nhà luôn ngăn nắp. Tôi chọn những chiếc đĩa đẹp mắt vì nó đảm bảo tính thẩm mỹ cho ngôi nhà của tôi. Những chiếc đĩa nhựa trong, rẻ tiền không phải là gu của tôi. Nhưng bạn có thể tận dụng đĩa ăn hoặc sử dụng khay đồng. Tôi không sở hữu món đồ nội thất đắt tiền nào, nhưng tôi không muốn làm hỏng bề mặt đồ nội thất. Hãy nhớ rằng những chiếc đĩa không được tráng men sẽ để lại dấu vết nấm mốc trên mặt gỗ. Bạn nên thêm một miếng gỗ lót hoặc một chiếc khăn trải bàn bên dưới đáy chậu cây.

Bạn nên tìm một chiếc đĩa đủ rộng để có thể xử lý nước chảy tràn ra từ lỗ thoát nước. Ngay cả khi bạn tưới cây đúng cách, vẫn có nước thừa đọng lại thành vũng. Bạn cần một thứ gì đó có khả năng hứng dòng nước đó một cách hiệu quả. Bởi vì tôi đang chăm sóc hàng trăm loại cây, tôi không đổ nước ở những các đĩa đó đi. Dù sao thì mọi thứ vẫn tốt.

Top dressing isn’t essential, but it’s a nice touch. For an evergreen, pinecones seem apropos.
Lớp phủ bề mặt không phải là điều cần thiết, nhưng đó là cách tốt nhất. Đối với cây thường xanh, quả thông có vẻ như là một lựa chọn hợp lý.

Tôi có nước cứng, giàu khoáng chất ở nhà. Với số lượng cây này, tôi chắc chắn không mua nước đóng chai cho chúng. Và đó không phải là vấn đề. Tôi sống ở nơi có nước đã qua xử lý, cây cối uống nước này sẽ không có vấn đề gì. Nếu cây có vấn đề và bạn nghi ngờ rằng nước bạn đang dùng chính là thủ phạm, hãy thử lấy nước mưa hoặc mua nước đóng chai.

It’s true that my furniture is mostly shabby chic, but every plant in my home sits on a saucer or a zinc tray. Fitting each pot with the right saucer size can keep surfaces from being ruined.
Đồ đạc của tôi chủ yếu là những đồ cũ nhưng cây trồng trong nhà tôi đều nằm trên một cái đĩa đẹp hoặc một khay kẽm. Việc đặt từng chậu cây lên những chiếc đĩa có kích thước phù hợp có thể giúp bề mặt đồ đạc không bị hỏng hóc.

Tôi sử dụng bình tưới nước để tưới nước cho cây và tưới đúng cách. Tôi không thể tưởng tượng được việc tưới một chậu cây nhỏ có đính kèm “hoa hồng” trên bình tưới. Mặc dù hoa violet châu Phi nổi tiếng là không thích tưới nước lên lá nhưng chúng không đơn độc. Trong thời tiết nhiều mây, đặc biệt là vào mùa đông, hãy đảm bảo không làm ướt lá. Chậu cây của tôi có đủ hình dạng và kích cỡ khác nhau, từ nhỏ đến lớn, vì vậy tôi sử dụng một chiếc bình có vòi mảnh có thể tưới nước một cách chính xác. Nó tạo nên sự khác biệt.

Tôi tưới nước vào buổi sáng để cây sử dụng suốt cả ngày. Đó thực sự là một thói quen. Sau khi tưới nước, mùi đất và hơi ẩm tuyệt vời đó thoang thoảng trong không khí. Nó có mùi như ở nhà.

BÓN PHÂN

Tôi nghĩ, những người làm vườn thường quá chú trọng vào nhu cầu bón phân cho cây trồng trong nhà, nhưng tôi không trồng cây trong một hỗn hợp không đất. Hỗn hợp đất của tôi đã có sẵn chất dinh dưỡng. Phân bón không phải là yếu tố quyết định sinh tử. Khi tôi làm việc trong một vườn ươm bán lẻ, chúng tôi luôn nói với khách hàng rằng hãy chọn loại phân bón có sự đồng đều và cân đối giữa nitơ, phốt pho và kali (N-P-K), chẳng hạn như 20-20- 20, cứ ba tuần một lần hoặc lâu hơn. Thay vì bón phân hóa học, giờ đây tôi sử dụng đạm cá hữu cơ ba tuần một lần. Mặc dù đây không phải là loại phân bón cân đối, nhưng nó có tác dụng khi kết hợp với đất bầu.

Vẫn là lời khuyên đó. Không bón phân vào cuối mùa thu và mùa đông, khi mức độ ánh sáng thấp. Tuy nhiên có những trường hợp ngoại lệ. Tôi luôn theo dõi quá trình phát triển của những cây trồng trong nhà có vẻ gầy gò và ốm yếu. Tôi thấy rằng cây Dành dành, cam quýt và Nhài leo cần bón phân vào tháng đầu tháng Hai, ngay khi mức độ ánh sáng bắt đầu tăng lên. Nếu cây nào có vẻ gầy gò, tôi sẽ bón cho nó một ít phân. Đó là biện pháp mà tôi đã áp dụng trong suốt phần này. Khi bạn bắt đầu bón phân vào mùa xuân, hãy bón dần dần, pha loãng phân bón hơn một chút so với hướng dẫn trên bao bì. Nếu không, hãy làm theo hướng dẫn. Từ góc nhìn của cây trồng, nhiều hơn không phải lúc nào cũng tốt hơn và sự tham lam đó có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng hơn cả béo phì đơn thuần.

CẮT TỈA

Không phải ai cũng thích cắt tỉa, nhưng tôi thì khác. Mẹ chồng tôi từng nói với tôi khi tôi đang cắt tỉa “Con sẽ cảm thấy thế nào nếu ai đó cắt hết ngón tay và ngón chân của con?”. Nhưng khi mẹ tôi nhìn thấy Thu hải đường (hoặc bất cứ loại cây nào) với những sự phát triển mới, bà ấy đã tươi cười. Tôi thích mọi thứ phải luôn quy củ. Và tôi nghĩ rằng việc cắt tỉa sẽ mang lại một bức tranh sắc nét hơn về lâu về dài.

Tôi hầu như luôn dùng kéo để cắt tỉa. Mặc dù tôi luôn cắt tỉa cây trồng um tùm vào mùa xuân, nhưng tôi vẫn cắt tỉa bất cứ khi nào chúng xum xuê. Vào mùa đông, cây cối thường vươn dài ra vì ánh sáng giảm đi. Luôn là thế. Vào mùa thu, khi cây trồng trở lại nhà sau kỳ nghỉ hè, chúng thường to lớn hơn so với không gian được phân bố. Bạn nên cắt tỉa nó luôn. Và đôi khi tôi chỉ muốn kiểm soát và khuyến khích cây ra nhánh vào mùa hè hoặc nảy mầm mới từ gốc vào mùa đông. Tôi nghĩ rằng việc vệ sinh kỹ càng sẽ tạo ra sự khác biệt giữa một đám đông nghiệp dư và một đội ngũ những người biểu diễn đã qua luyện tập kỹ càng.

Khi cắt tỉa cây, bạn hãy cắt ngay phía trên nơi phiến lá nhô ra và chắc chắn rằng có một mầm phụ đang chờ phân nhánh. Một số loài thực vật như Thu hải đường và Quỳ thiên trúc lại không có chồi mọc ở thân cây. Chúng có thể mọc dưới thấp hoặc đâm nhánh từ dưới gốc lên, nhưng chúng sẽ không phân nhánh ngay dưới vết cắt.

Nếu việc cắt tỉa khiến bạn run sợ, tôi chỉ có thể nói với bạn rằng tôi chưa bao giờ (hoặc hầu như không bao giờ) giết cây bằng cách cắt tỉa. Tôi đã có một vài cái cây kỳ quặc do kết quả của những vết cắt vô ý, nhưng thời gian đã chữa lành vết thương. Đôi khi tôi cắt tỉa quá nhiệt tình vào mùa đông khiến cây rơi vào một mớ hỗn độn tạm thời. Nhưng nếu bạn cắt tỉa một cách an toàn và cắt tỉa vào mùa xuân, tôi đảm bảo bạn sẽ có những mầm phụ mọc lên ngay. Cây của bạn sẽ có nhiều nhánh hơn, nở nhiều hoa hơn và sẽ tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp. Tại sao bạn lại lưỡng lự?

Cut right above the leaf node (in this case, we’re working on a pelargonium) to encourage that side shoot to branch out.
Cắt ngay phía trên mắt lá (tôi đang tiến hành trên cây Quỳ thiên trúc) để khuyến khích chồi bên phân nhánh.
Some plants, such as this acalypha, can become leggy, but make branches from the base. Cut away the old, woody growth and let the young, compact stems have their moment in the sun.
Một số loại cây, chẳng hạn như cái cây thuộc chi Cỏ tai tượng (Acalypha) này, nó có thể vươn dài, nhưng sẽ phân nhánh từ gốc. Cắt bỏ các nhánh gỗ già và để cho các thân non, nhỏ gọn có điều kiện tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.

VỆ SINH

Khi tưới cây, tôi loại bỏ những cụm hoa và lá già, đã héo. Trong quá trình sinh trưởng, cây cối cũng liên tục rụng lá. Nhưng không tệ hơn mèo. Và đa phần thời gian, việc vệ sinh cây trồng ít vất vả hơn nhiều.

A truly yellow leaf (as opposed to one that is slightly chlorotic because of nutrient deficiencies) will never improve. Whisk it away.
Một chiếc lá vàng (trái ngược với một chiếc lá hơi úa vì thiếu chất dinh dưỡng) sẽ không bao giờ phục hồi được, hãy bứt nó đi.

Tôi nghĩ rằng một chiếc lá vàng sẽ không bao giờ trông hoàn hảo được như trước nữa. Tôi không nói đến những chiếc lá xanh hơi nhạt, có thể sẫm lại nếu được bón phân. Nhưng khi một chiếc lá hướng về phía nam, việc để nó làm hoen ố hình ảnh của cây thì có ích gì? Hãy cắt bỏ nó đi. Không còn hy vọng gì đối với một chiếc lá đã nâu đâu. Hãy để nó biến mất. Tương tự với hoa đã tàn và thân hoa. Hãy mang chúng đi trước khi chúng thu hút các mầm bệnh. Chúng trông sẽ đẹp hơn rất nhiều.

Một số loài cây trồng lộn xộn hơn những loài khác. Tôi đã nhận trồng cây Hồng phụng (Loropetalum chinense) trong năm nay và tôi bắt đầu hối hận về điều đó. Mỗi bông hoa sẽ gồm nhiều cánh màu hồng giống như sợi chỉ, trông rất đáng yêu khi chúng chưa tàn. Nhưng khi chúng tàn, chúng rụng cánh khắp sàn nhà. Hoặc thậm chí tệ hơn, chúng khô lại và bám vào cành cây giống như cây chổi của mụ phù thủy xấu xa phương Tây. Bạn biết nó trông sẽ thế nào đấy. Cây Kiêu hùng (Calliandra) cũng thế. Nó nở hoa vào mùa thu, nhưng cũng tạo nên một mớ hỗn độn ngay sau khi đợt hoa kết thúc.

Tất nhiên, những cánh hoa tàn không phải lúc nào cũng chướng mắt. Tôi thích cách những cánh hoa trà rơi trên sàn. Hoa vân anh cũng vậy. Và không phải tất cả các loài cây đều tự vệ sinh. Ví dụ, bạn phải tự cắt bỏ những bông hoa Quỳ thiên trúc. Nhưng hãy tiếp tục theo dõi nó. Về cơ bản, nếu nó trông xấu xí, hãy loại bỏ nó đi. Dù gì đây cũng là nhà của bạn. Bạn phải thực hiện các quy tắc của mình.

CÔN TRÙNG

Bất cứ khi nào tôi thuyết trình hoặc giảng dạy, câu hỏi đầu tiên tôi nghe được từ những người sắp trồng cây trong nhà đều liên quan đến côn trùng. Chúng có phải là vấn đề không? Côn trùng không phải vấn đề đối với tôi. Đó là sự thật. Tôi không trồng những loại cây dễ bị sâu bọ. Tôi giữ nhiệt độ trong nhà luôn mát mẻ, điều này giúp hạn chế các vấn đề về côn trùng. Tôi kiểm tra cây cẩn thận để tìm ra sâu bọ trước khi đưa chúng vào khu vườn trong nhà. Nếu có vấn đề xảy ra với cây trồng, tôi thường bỏ cái cây đó đi. Đó là cách tôi đối phó với sâu bệnh.

Cách tiếp cận của tôi đối với sâu bệnh là đối xử với cây trồng thật tốt. Khi cây khỏe mạnh, côn trùng hiếm khi lây bệnh cho nó. Tưới nước thường xuyên là điều quan trọng. Nếu cây bị rệp xâm nhập (và đó là toàn bộ vấn đề tôi gặp phải), đó là do tôi đã sao lãng nó. Ngoài việc tưới nước, mức độ ánh sáng cũng ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của cây. Khi cây không nhận được đủ ánh sáng, nó sẽ bị ảnh hưởng. Tôi chỉ trồng cây ở những nơi chúng có cơ hội phát triển tốt.

Tôi trồng cây hữu cơ nên không phun thuốc. Trong trường hợp tôi thực sự muốn giữ cái cây đó mặc dù nó có vấn đề, tôi sẽ sử dụng các loại thuốc trừ sâu hữu cơ rất nhẹ, chẳng hạn như xà phòng diệt côn trùng hoặc dầu neem. Dầu làm vườn Ultra-fine là một lựa chọn khác cho hầu hết các loại cây trồng trong nhà. Nếu những biện pháp này không có hiệu quả, tôi sẽ vứt cái cây đó đi. Hãy nhớ rằng thuốc xịt hữu cơ phải tiếp xúc với côn trùng mới có hiệu quả.

Bất kể tôi đang sử dụng loại thuốc nào, tôi luôn phun thuốc ngoài trời và mặc quần áo bảo hộ. Đối với tất cả các loại thuốc diệt côn trùng, hãy luôn đọc kĩ, hiểu rõ và làm theo các khuyến nghị và cảnh báo của nhà sản xuất, kể cả đối với các công thức hữu cơ. Nếu loại thuốc đó không được kê đơn cho một loại côn trùng nhất định, không được sử dụng nó. Nhân viên khuyến nông của tôi đã cảnh báo rằng đôi khi xà phòng diệt côn trùng không có tác dụng với nước cứng. Ngoài ra, một số loại cây nhất định có thể nhạy cảm với xà phòng và dầu làm vườn. Dương xỉ — đặc biệt là Dương xỉ tiên nữ (Adiantums) —và một số loại cây mọng nước (tôi đã nghe nói rằng crassula khá nhạy cảm) có thể phản ứng rất tiêu cực. Hãy cẩn thận khi bạn mang cây trở lại nhà. Để nó tránh xa tầm tay vật nuôi và trẻ em.

Đề phòng côn trùng. Khỏi cần phải nói, việc nắm bắt các vấn đề về côn trùng sẽ dễ dàng hơn nhiều khi vấn đề được được ngăn chặn tốt. Khi số lượng côn trùng nhân lên, cơn ác mộng bắt đầu. Phương pháp theo dõi tốt nhất là học cách xác định những kẻ tình nghi thông thường. Phần lớn cây trồng trong nhà có xu hướng bị rệp cắn phá (có thể nhìn thấy rõ ràng bằng mắt thường, chúng trông giống như những sinh vật nhiều chân màu xanh lá cây, kem hoặc đen, có kích thước bằng một giọt nước nhỏ, thường được tìm thấy trên các lá non và hoa), ve nhện (có thể nhìn thấy nếu bạn tinh mắt, những con bọ đỏ hình mạng nhện này bò dưới mặt lá), rệp sáp (những cục bông dễ nhìn thấy bằng mắt thường nằm ở chỗ tiếp giáp giữa lá và thân), rệp sáp rễ (những cục bông tròn nằm trong hệ thống rễ), ruồi trắng (màu trắng nhỏ nhưng có thể nhìn thấy được, nó trú ngụ ở mặt dưới của lá và cất cánh khi bạn làm phiền đến chúng), và bọ vảy (có thể dễ dàng nhìn thấy các vết sần nhỏ màu nâu trên bề mặt lá hoặc thân). Cây trồng của tôi thỉnh thoảng bị ruồi nấm cắn phá, đặc biệt là khi tôi đang trồng cây con và tưới nước thường xuyên (chúng bám trên bề mặt đất ẩm). Chúng là những con bọ bay nhỏ khó nhìn thấy, nhưng chúng không làm phiền tôi và tôi cũng không lo lắng về chúng. Mặc dù một số người trồng cây trong nhà phải gặp vấn đề với ốc sên, nhưng chúng không phải là một trong những vấn đề của tôi.

Mua kính hiển vi và kính lúp cầm tay là một ý tưởng tuyệt vời khi làm việc với bất kỳ loại cây nào. Không phải tất cả các vết sần và cặn bẩn bám trên bề mặt lá đều là bọ. Một số loài cây, như cây Dành dành và hoa Lạc tiên, có dịch tiết ra trên bề mặt lá. Nó không gây hại.

Nếu bạn chọn phun thuốc cho cây trồng vì vấn đề côn trùng, hãy nhớ rằng một lần phun sẽ không giải quyết được vấn đề, đặc biệt là khi bạn đang làm việc với các biện pháp hữu cơ. Sau khi bạn xác định được thủ phạm, hãy tìm hiểu về thời gian nó hoạt động và hãy nhớ duy trì một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Hoặc bạn có thể dùng thiên địch để kiểm soát số lượng côn trùng. (Nhưng nếu thiên địch đã tiêu diệt hết côn trùng, nó sẽ chết đói, vì vậy bạn sẽ phải tiếp tế cho nó.) Tôi không phải làm việc thường xuyên với những kẻ săn mồi. Tôi có một quần thể bọ rùa thường trú và thường xuyên tuần tra. Thật không may, Einstein như kiểu có thù với bọ rùa, tuy nhiên nó đã không thành công trong việc tiêu diệt quần thể đó.

Không cần phải nói, nếu bạn thấy cây trồng có vấn đề, hãy ngay lập tức cách ly cây trồng với vật nuôi. Nếu có thể, hãy đặt nó ra ngoài, tránh xa những cây còn lại trong nhà. Nhưng đừng cho rằng Mẹ thiên nhiên sẽ sắp xếp tốt mọi thứ. Khi côn trùng tìm thấy miếng mồi béo bở, chúng sẽ quanh quẩn quanh đó và tấn công cây trồng. Sâu bệnh ngoài trời hiếm khi trở thành vấn đề khi bạn đặt cây bên ngoài, ngoại trừ sên và ốc sên. Hãy theo dõi và loại bỏ chúng, đặc biệt là khi bạn mang cây trở lại trong nhà.

BỆNH HẠI

Giữ cho cây luôn gọn gàng và tán lá luôn khô sẽ giúp bạn hạn chế được các vấn đề về bệnh tật. Một lần nữa, một cây trồng khỏe mạnh, được bón phân tốt, không bị căng thẳng sẽ không có vấn đề gì. Nhưng nếu bạn thấy lá rũ hoặc có đốm nâu hoặc chuyển sang nâu cạnh, hãy loại bỏ chúng. Đừng chờ đợi bất cứ điều gì, lưỡng lự sẽ khiến bệnh hại lây nhiễm sang các phần còn lại của cây hoặc những cây xung quanh. Việc bạn cần làm là vứt nó đi.

Tôi rất hiếm khi gặp phải các vấn đề về bệnh tật trên cây trồng. Tôi tránh xa các loại cây có nhựa dính. Ví dụ, tôi không trồng Heliotrope vào mùa đông vì nó thường có vấn đề: tôi không thể cung cấp đủ ánh nắng cho Heliotrope để nó phát triển, vì vậy nó liên tục bị căng thẳng. Tôi đã cố gắng trồng những loại cây phù hợp với ngôi nhà bình thường của mình. Không ai muốn nhìn thấy một cái cây ủ rũ cho đến khi nó tàn lụi. Cũng với tinh thần đó, tôi tránh xa một số loại cây vì chúng dễ bị nấm bột. Nấm mốc là điều cấm kỵ hàng đầu đối với cây trồng trong nhà của tôi. Mặc dù nhà tôi có khả năng lưu thông không khí tuyệt vời (các tòa nhà cũ có xu hướng bị ẩm mốc) nhưng những làn gió nhẹ không đủ để giữ cho cây Thu hải đường không bị nấm mốc. Do đó tôi tránh trồng chúng. Và một lần nữa, luôn luôn tách chúng ra ngay lập tức khi có vấn đề. Bằng mọi cách, hãy gọi cho cơ quan khuyến nông để được chẩn đoán vấn đề của bạn. Tuy nhiên, trong thời gian chờ đợi, hãy giữ khoảng cách giữa các cây bị bệnh và phần còn lại của vườn.

XỬ LÝ SỰ CỐ

Tất cả những yếu tố này kết hợp thành một bức tranh lớn. Thông thường, những người làm vườn trong nhà sẽ hoảng sợ và chỉ khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn. Biện pháp tốt nhất là giữ nguyên hiện trạng. Nếu cây bắt đầu suy yếu, tưới đẫm nước sẽ không khắc phục được vấn đề. Bón phân khi cây đang bị bệnh sẽ càng dễ khiến chúng chết. Thay vào đó, hãy duy trì chế độ tưới nước chậm nhưng đều đặn, đừng cố gắng cung cấp một bữa tiệc cho cây khi nó đang đến bệnh viện. Nếu cây của bạn run rẩy trên mặt đất, hãy kiểm tra bộ rễ của nó. Rễ phải khỏe mạnh và căng ra, chứ không phải là bị teo lại hoặc không có. Nếu không có đủ chỗ cho rễ, đừng cho rằng nó cần thay chậu. Nếu hệ thống rễ không đủ, bạn cần chuyển cây sang một cái chậu nhỏ hơn.

Điều độ trong mọi việc là cách tiếp cận tốt để làm vườn trong nhà. Thay vì phản ứng, hãy suy nghĩ thấu đáo vấn đề — và tìm cách khắc phục. Hãy tìm nguồn gốc của vấn đề. Cây có đang phát triển trong đất thoát nước tốt không? Bạn đã tưới nước đúng cách chưa? Cây trồng có đủ ánh sáng không? Hãy lập danh sách kiểm tra và thực hiện công việc. Giữ ngón tay của bạn theo dõi nhịp đập của cây trồng trong nhà. Mối quan hệ giữa bạn và cây trồng sẽ nảy nở.

KẾT THÚC

Đây là những gì diễn ra trong nhà tôi. Đây là cuộc sống của tôi. Vâng, tôi đã phải sắp xếp các cây xung quanh để bạn có thể nhìn thấy rừng cây của tôi khi chúng tôi chụp ảnh. Các cây trồng trong những trang này đã lại ở bên cạnh tôi ngày này qua ngày khác, mùa này qua mùa khác, trong suốt nhiều năm. Và tôi phải nói rằng chúng tôi đã trở nên quen thuộc với nhau như một gia đình. Cây Ctenanthe đã quen với tiếng động khi tôi lướt qua trên đường vào bếp, và cây Trường sinh đã học cách dậm chân nhẹ nhàng khi tôi di chuyển quanh nhà.

Vấn đề là, chúng tôi rất thân thiết. Tôi không thể tưởng tượng được sự tồn tại của những loài thực vật lấp đầy cuộc sống và không gian sống của tôi. Tôi không thể tồn tại trong một thế giới không có màu xanh. Và tôi không quá khác biệt so với bạn. Tôi hy vọng bạn sẽ thấy nó thú vị. Không, bạn không cần phải quá mức nhiệt tình hay cuồng tín như tôi. Nhưng hãy mang một vài cây trồng vào nhà, bạn và nó sẽ tạo nên sự khác biệt. Nó sẽ thay đổi thế giới của bạn. Tôi hứa.

Happiness is a healthy, lush houseplant grinning in a window near you.
Hạnh phúc là khi cây tươi tốt, khỏe mạnh và đang cười toe toét ở cửa sổ gần bạn.

 


Xem thêm các phần khác của sách

Trả lời

0988110300
chat-active-icon