Tra cứu tên khoa học của các loài cây thuộc chi Ophiopogon (Chi Mạch Môn) bằng hình ảnh

Tra cứu tên khoa học của các loài cây thuộc chi Ophiopogon (Chi Mạch Môn) bằng hình ảnh

Dưới dây là danh sách và hình ảnh các loài cây thuộc chi Ophiopogon:

  • Cả nhà click vào ảnh nhỏ để xem ảnh lớn có Tên khoa học của loài cây tương ứng
  • Một số loài chỉ có ảnh vẽ, ảnh tiêu bản hoặc không có ảnh (dấu ?) là các loài quá hiếm chưa có tư liệu hoặc đã bị tuyệt chủng
  • Chúng mình sẽ cập nhật cơ sở dữ liệu và thêm các loài mới liên tục, cả nhà cùng theo dõi nhé.
Mô tả khoa học
Kingdom (Giới): Plantae (Thực vật)
Clade (Nhánh): Tracheophytes (Thực vật có mạch)
Clade (Nhánh):  Angiosperms (Thực vật có hoa)
Clade (Nhánh):  Monocots (Thực vật một lá mầm)
Order (Bộ): Asparagales (Bộ Măng Tây)
Family (Họ): Asparagaceae (Họ Măng Tây)
subFamily (Họ): Nolinoideae
Genus (Chi): Ophiopogon (Chi Mạch Môn)
Đồng nghĩa
Calamus Garsault 


Chi Mạch môn hay chi Duyên giai thảo (danh pháp khoa họcOphiopogon, đồng nghĩa: Chloopsis BlumeFlueggea Richard (1807)Mondo AdansonSlateria Desvaux.) là một chi chứa khoảng 65-72 loài cây thân thảo sống lâu năm, trong đó khoảng 38 loài đặc hữu của Trung Quốc, thuộc họ Măng tây (Asparagaceae), trước đây được phân loại trong họ Loa kèn (Liliaceae). Các loài trong chi này có nguồn gốc từ khu vực ôn đới ấm tới nhiệt đới thuộc miền đông, đông nam và nam châu Á. Tên gọi khoa học của chi này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ophis, “rắn” và pogon, “râu”, có lẽ là để chỉ tới lá của chúng.

Chúng mọc lên từ các thân rễ ngắn và mang một chùm lá, từ đó các hoa xuất hiện thành dạng cành hoa trên các đoạn thân ngắn phía trên các lá.

Các loài

Trồng và sử dụng

Một số loài như Ophiopogon japonicus và Ophiopogon planiscapus được sử dụng như là loại cây che phủ mặt đất.

Trong y học cổ truyền Trung Hoa thân củ của Ophiopogon japonicus, gọi là mạch môn đông, được dùng làm thuốc bổ âm.

0988110300
chat-active-icon