Kiểu hai thân (Sách Nghệ thuật Chế Tác Chậu Cảnh)

Sách Nghệ thuật Chế Tác Chậu Cảnh Nguyễn Thi Hoa - Uông Truyền Long
Đánh giá

Ở đồng ruộng thế đất lên xuống và trên đường nhà  thôn quê, có khi nhìn thấy hai cây mọc, một cao một thấp hoặc một to một nhỏ, hoặc một đứng một chếch như anh em sinh đôi uy vũ hà hùng tráng;  như đôi bạn tình thầm thì chuyện riêng, còn như một già một trẻ thảnh thơi tự tại. Đặc điểm tạo hình của cảnh quan tự nhiên ấy trong chậu cảnh, gọi là kiểu hai chân, như tiết tấu thanh thoát, như bức tranh sinh động. Câu kiểu hai thân, lá phải nhỏ, thân cành phân minh, như Tùng Năm Kim, La Hán Tùng, Hoàng Sơn Tùng, Cây Du, cây Phác, Phong Tam Giác, Trà Phúc Kiến, Câu Cốt, Cửu Lý Hương, … Cây đào từ ngoài đồng về tùy điểu kiện sống của cây, cây nuôi từ nhỏ, nắn tạo bồi dưỡng. Về chế tác kỵ, hai thân cao thấp, to nhỏ giống nhau, hình thái hai cây phải nhìn qua nhìn lại, như có đối đáp. Chậu cảnh hai thân, phân ra kiểu đứng thẳng, kiểu một thẳng một chếch, còn có thể chế tác thành kiểu vách dựng. Bên dưới, lấy Tước Mai đào ở ngoài đồng và Bạch Lạp nuôi trồng mà chế tác.

I. CHẾ TÁC CHẬU CẢNH KIỂU HAI THÂN

Tước Mai phân biệt lá to, tá nhỏ, chế tác chậu cảnh lá nhỏ hợp hơn, nguồn cây đào ở ngoài đồng, nhưng cũng có thể gieo trồng. Tước mai mùa xuân, hiện ra màu vàng hoe, thân màu nâu sậm, nảy lá nhỏ bé, màu vàng lục, hết sức hài hòa, khiến người ưa thích. Sau khi rụng lá, thân cành cứng cáp có phong thái riêng. Mặt cắt vào cây tương đối khó liền, có hiện tượng “cành teo”, đó là chỗ chưa hoàn toàn, cho nên phải đặc biệt chăm sóc miệng cưa và phòng trị bệnh sâu làm hại, vệ sinh trong chậu, chăm bón phân mỏng, chăm đối đất chậu, ánh sáng chiếu đủ, bảo đảm thông gió, là biện pháp tốt ngăn chặn “cành teo”. Đào cây ngoài đổng tốt nhất vào tháng 1 – 4, nhưng nơi có sương giá, chú ý phòng lạnh, bởi tước mai mọc ngoài trời, vỏ khó chịu gió, nên rất dễ nứt, khi nào cắt thân dùng keo
lỏng bôi trên mặt cắt đó và dùng băng nhựa, chụp trên vết cắt, cất rễ thì dùng đất nén xưng quanh, cũng có thể trồng vào chậu đất, đặt trong nhà kính.

  • 1. Cây Tước Mai đào ngoài đồng về thường nhiều thân, đầu tiên xác định hai thân cần giữ, những gốc còn lại cưa bỏ, và cố đem mặt nhiều miệng cưa, xoay ra mé sau, mặt chính thưởng ngoạn, miệng cưa càng ít, càng tốt. Khi cưa cắt, rễ sửa thành bằng phẳng đưa lên chậu, không thể trông sâu, đất phải tơi xốp, thông hơi.

  • 2. Sau ngày mưa dầm, cành mới đủ dài, lúc ấy nên móc bó đất ở rễ, nêys không cây sinh rễ mới, mà rễ già hóa mục. Sau khi định vị cành, cắt bỏ cành dư. Dưới miệng cưa, bảo lưu một phần lá, nếu không, có thể mạch nước và rễ dưới miệng cưa hư chết. Mùa xuân thứ hai, khi cây nảy mầm, dùng dây kim loại, vít uốn bó cành, cần gốc cứng, kỵ góc mềm, lấy cương bỏ nhu. Kịp thời vật mầm, tỉa mầm, nuôi đưỡng cành nhỏ, sau khi rụng lá, xén bớt vòng trong, ra đến vòng ngoài.

  • 3. Mùa xuân thứ tư, vít bó cảnh mới nảy trên cảnh chính. Đầu thu tỉa thưa. Trong vài năm sau chỉ cần tỉa cắt cành nào chệch choạc cột dây điều chỉnh. Lúc cắt chú ý, to nhỏ, dài ngắn so góc uốn cành.

  • 4. Khi cây thành kiểu, có thể đem trồng trong chậu thưởng ngoạn

II. CHẾ TÁC CHẬU CẢNH KIỂU HAI THÂN điếp theo)

Cây Bạch Lạp thích hợp tạo hình các loại hình thái ghép mầm chậu cảnh tương đối lý tưởng.

  • 1. Mùa xuân vào tháng 2 – 3 lựa cây mạnh khỏe, hai thân đã sinh từ 4 – 5 năm, cắt bỏ 2/3 cành, giữ hai thân rễ, một to một nhỏ, tỉa cắt bộ rễ, như mái bằng, nếu trồng xuống đất, dưới đáy đệm gạch, đem rễ buộc tụm lấp đất tưới nước (xem hình bên).

  • 2. Mùa xuân thứ hai, dưới gốc hai thân, mỗi cái một cành, bên cạnh thế thân, đầu xuân thứ ba hoặc năm thứ tư, xén bớt thân chính, cành bên cạnh thay thế thân, nuôi dưỡng lâu hơn, sau mùa mưa dầm, cành bên dài khoảng 50cm, dùng dây kim loại buộc bó uốn cong, hai thân nghiêng chếch, về mé bên phải, ngọn cây chẩu lên. Cắt bỏ một bên cành đốt, nếu chế tác kiểu thân cao, 1/3 cành trở xuống (của thân chính) toàn bộ cắt bỏ, khi dài 30 – 40 cm, vít bó, cắt ngắn, từ đó trở đi, chỉ cần cất xén, hơi bó một chút, khi cành trái dài, cảnh bên phải ngắn.

  • 3. Khi cây thành kiểu, vào xuân đào thử, ướm vào chậu cảnh cắt bỏ rễ dài, thân cảnh dư thừa, lại trồng xuống đất, nuôi bộ rễ khoẻ, mùa xuân năm sau, đưa hẳn lên chậu Mùa xuân thứ hai chọn chậu nông, đài, do thân khá cao, đều nghiêng bên phải, cho nên lên chậu rễ đặt bên phải chiếm một phần ba.

Menu sách

Để lại một bình luận

0988110300
chat-active-icon