Nguồn: Bonsai Focus English Edition – September October 2018 bản cứng
Biên tập & dịch: Admin codai.net NVDzung (25/09/2019)
English
- Text: Bonsai Focus Studio
- Photography: Jorge Luis Guerra Pensado
You may not realise it right now, but Cuba has a thriving bonsai community. Jorge Pensado is the passionate motor behind Cuban bonsai.
What was your professional education?
During professional development I gained multiple experiences that helped me when I decided to take a competitive exam. After this I became a polygraph technician. Years later I enrolled in the Faculty of Social Communications and graduated in Journalism and Marketing.
How did it all start?
When I was about seven my much loved grandmother encouraged me to collect stamps and, among our collection, I found one of them depicting a Chinese bonsai. The possibility of creating small trees kept me spiritually imprisoned. By some miracle my friend gave me (John Naka) John Yoshio Naka’s first book thirty-nine years later.
Who is your bonsai teacher, and what is the most important thing you have learned?
I have never had a bonsai teacher, but taught myself via Naka and Yoshimura’s bonsai collection guides, the magazine ‘Bonsai Actual’ and sporadic internet searches. With only this amount of knowledge — may God forgive me — I began offering bonsai courses. Fourteen years later I founded Bonsai Habana, the root of Cuban bonsai.
Do you have plans to go to Japan to become an apprentice to some of the Masters?
Our Cuban economic situation does not allow me do something like that, but it would be my dream to spend a year with Suzuki or Fujikawa.
What is your philosophy of bonsai?
For me, bonsai rep-resents an unique performance to be carried out on a living entity that we must accommodate, feed, protect, and occasionally heal and shape in the best possible manner, much like a child. Is there any other artistic manifestation that can equal this in commitment and results?
Today many enthusiasts are asked about why they copy the Japanese style. But who hasn’t followed his teacher during their formative process until they find their own path? Those who disagree with this should, perhaps, consider a closer look at Renaissance art.
Whether understood or not, the truth is that bonsai is a Chinese-Japanese four fold creation of incredible artistic, cultural and educational values transcending all boundaries and idiosyncrasies. Both Black Scissors and Bonsai Without Borders do a great job in safeguarding new styles of bonsai, but it will also occur as a result of the progress achieved through worldwide diversity, as well as each geographical peculiarity and local flora.
In my own personal situation and as a self-taught practitioner, I must say that in my first years, I followed the Japanese styles unconditionally as the only ones available to me. I then discovered bonsai by Taiwanese Masters using indigenous species similar to ours, but with their own unique styles and techniques.
Now, with my not so sound training, my designs are created based on what I feel that each tree needs and keep in mind its unique character. I’m not a fan of grafting, radical transformation, nor of extreme interference. I prefer yamadori that will challenge me to make the most of them.
Which trees do you like to work on?
First the Suriana, very good for all styles: small spatulate leaves, it’s feasible with dry wood and occasional victim of odium. I also enjoy all the Tabebuia species, our fast growing indigenous oak. With strong wood, it produces pink flowers twice a year.
What is your worst mistake?
To not have worked harder is seeking more knowledge of bonsai.
Do you favour the Japanese or Western bonsai style?
When I ponder on this I find differences between the work of Master Shinji Suzuki and the new generation represented by Bjorn Bjorholm, though both share Japanese training. Evolution in the art is more evident in Europe and the most advanced in the West. There enthusiasts are distancing their approach from the Japanese minimalist concept. I believe that outside the China, Japan and Taiwan triangle — three schools that I recognize — other nations will find their own path and discover their unique style.
How is it for bonsai in Cuba?
Immersed in our reality as a developing country and submitted to an ongoing US blockade for nearly six decades, we have learned to meet most of our objectives even in the most difficult circumstances.
With bonsai it is no different.
As I explained, we have been self-taught and in our national market there are no suppliers to provide us with essential materials. We must find our own way to import tools, rolls of wire, fungicide, wound sealant or a Dremel. These are available only to those who can afford such luxuries.
Even so, a group of us is still able to create genuine bonsai and achieve many other goals together with our fellow Cubans.
Tiếng Việt
- Bài viết: Bonsai Focus Studio
- Ảnh: Jorge Luis Guerra Pensado
Bạn có thể không nhận ra rằng ngay lúc này, nhưng Cuba đang có một cộng đồng Bonsai phát triển nhanh. Jorrge Pensado là một động cơ đam mê tiên phong đằng sau phong trào Bonsai tại Cuba.
Chuyên ngành được đào tạo của ông là gì?
Trong quá trình phát triển chuyên môn, tôi đã có được nhiều kinh nghiệm giúp tôi quyết định tham ra một kỳ thi đầy cạnh tranh. Sau đó tôi đã trở thành một kỹ thuật viên đa giác. Nhiều năm sau tôi đăng ký vào khoa Truyền thông Xã hội và tốt nghiệp Báo Chí và Marketing.
Mọi thứ bắt đầu thế nào?
Khi tôi khoảng 7 tuổi, người bà rất yêu quý của tôi đã khuyến khích tôi sưu tập tem và trong số bộ sưu tập của chúng tôi, tôi đã tìm thấy một trong số chúng mô tả một cây Bonsai Trung Quốc. Khả năng tạo ra được các cây nhỏ khiến tinh thần tôi như bị giam cầm. Bằng một phép lạ nào đó, bạn tôi đã tặng tôi quyển sách đầu tiên 30 năm trước, một quyển sách của bậc thầy John Naka (John Yoshio Naka).
Ai là thầy của ông, ông đã học được điều gì quan trọng nhất?
Tôi chưa bao giờ có một thầy dạy Bonsai, tôi tự học thông qua các hướng dẫn về bộ sưu tập Bonsai của thầy Naka và Yoshimura, tạp chị ‘Bonsai Actual’ và tìm kiếm trên mạng lẻ tẻ. Chỉ với lượng kiến thức này – xin Chúa tha thứ cho tôi – tôi đã bắt đầu cung cấp các khoá học Bonsai. Mười bốn năm sau đó, tôi đã thành lập Bonsai Habana, gốc rễ của phong trào Bonsai tại Cuba.
Anh có dự định đến Nhật Bản để trở thành một người học việc của một vài bậc thầy không?
Tình hình kinh tế của đất nước Cuba chúng tôi không cho phép tôi làm được những điều như thê,s nhưng tôi vẫn luôn mơ ước có một năm được học cùng thầy Suzuki hoặc Fujikawa.
Triết lý Bonsai của ông là gì?
Đối với tôi, Bonsai tái hiện một màn trình diễn độc đáo được thực hiện trên một thực thể sống mà chúng ta phải điều chỉnh, cho ăn, bảo vệ, đôi khi chữa lành và tạo hình theo cách tốt nhất có thể, giống như một đứa trẻ. Có bất kỳ biểu hiện nghệ thuật nào khác có thể cân bằng những điều này một các cam kết và có kết quả?
Ngày nay nhiều người đam mê được hỏi về lý do tại sao họ sao chép phong cách Nhật Bản. Nhưng ai đã không theo giáo viên suốt quá trình hình thành của họ cho đén khi họ tìm thấy con đường riêng của mình? Nhữg người không đồng ý với điều này, có lẽ, nên xem xét một cái nhìn gần hơn về ngệ thuật Phục hưng.
Dù hiểu hay không, sự thật là Bonsai là một cách sáng tạo không giới hạn Trung Quốc – Nhật Bản với các giá trị nghệ thuật, văn hoá và giáo dục đáng kinh ngạc, vượt qua mọi ranh giới và sự bình dị. Cả Black Scissors (Kéo Đen) và Bonsai Without Borders (Bonsai Không Biên Giới) đều là làm rất tốt trong việc bảo vệ các kiểu cây mới, nhưng nó cũng sẽ xảy ra như là kết quả của quá trình đạt được thông qua sự đa dạng hoá toàn cầu, cũng như từng đặc thù địa lý và hệ thực vật địa phương.
Theo ý kiến của riêng tôi và cũng là một giáo viên tự học, tôi phải nói rằng trong những năm đầu tiên, tôi đã theo phong cách Nhật Bản vô điều kiện như là lựa chọn duy nhất phù hợp. Sau đó tôi khám phá ra Bonsai bởi một bậc thầy Đài Loan sử dụng các loài cây bản địa tương tự như chúng ta, nhưng với phong cách và kỹ thuật độc đáo của riêng họ.
Ngày nay, với việc đào tạo kiểu bình dân của mình, các thiết kế của tôi được tạo ra dựa trên những gì tôi cảm thấy rằng mỗi cây cần và ghi nhớ đặc tính độc đáo của nó. Tôi không phải là người thích ghép, biến đổi triệt để, cũng không can thiệp cực đoan. Tôi thích các cây cổ lão bệnh tàn Yamadori, những cây sẽ thách thức tôi tận dụng tối đa chúng.
Không ai nghĩ rằng tôi chơi Bonsai để kiếm sống… Tôi chơi Bonsai để tận hưởng bản thân.
Ông thích xử lý các loài cây nào?
Đầu tiên là Xuyên Biển – Suriana, rất phù hợp cho tất cả các kiểu: Lá cây nhỏ, điều này khả thi với cây gỗ khô và thỉng thoảng là nạn nhân của odium. Tôi cũng thích tất cả các loài Chuông Vàng – Tabebuia, những cây sồi bản địa mọc nhanh của chúng tôi. Với gỗ khoẻ, nó ra hoa màu hồng 2 lần một năm.
Sai lầm lớn nhất của ông là gì?
Là không nỗ lực nhiều hơn để tìm kiếm thêm kiến thức về Bonsai
Ông thích phong cách Bonsai Nhật hay châu Âu hơn?
Khi tôi suy nghĩ về điều này tôi tìm thấy sự khác biệt giữa các tác phẩm của Master Shinji Suzuki và các thế hệ trẻ hơn đại diện bởi Bjorn Bjorholm, mặc dù cả hai đều chia sẻ phong cách Nhật Bản. Sự tiến hoá nghệ thuật thể hiện rõ hơn ở châu Âu và tân tiến nhất là ở Tây Âu. Có những người đam mê rời xa dần các khái niệm tối giản của Nhật Bản. Tôi tin rằng bên ngoài tam giác Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan – các quốc gia khác sẽ tìm thấy con đường của riêng và khám phá phong cách độc đáo của họ.
Bonsai ở Cuba hiện ra sao?
Đắm chìm trong thực tế của một quốc gia đang phát triển và đang chịu sự cấm vận từ Mỹ trong gần sáu thập kỷ, chúg tôi đã học được cách đáp ứng hầu hết các mục tiêu ngay cả trong những điều kiện khó khăn nhất.
Với cây Bonsai cũng không có gì khác.
Như tôi giải thích, chúng tôi đã tự học và trong thị trường nội địa chúng tôi không có nhà cung cấp nào cung cấp các phụ kiện cần thiết. Chúng tôi phải tìm cách riêng để nhập dụng cụ, dây, thuốc trừ sâu, thuốc nhanh liền vết thương hoặc một cái Dremel. Những thứ này chỉ dành cho những người có thể mua được hàng xa xỉ.
Mặc dù vậy, nhóm của chúng tôi vẫn có thể tạo ra cây cảnh chính hiệu và đạt được nhiều mục tiêu khác khi là người dân Cuba.