[Ebook Việt Hoá] The Unexpected Houseplant: Making The Match (Phối hợp)

  • Nguồn: [Ebook] The Unexpected Houseplant: 220 Extraordinary Choices for Every Spot in Your Home – Tovah Martin
  • Biên tập: Dũng Cá Xinh (Tháng 02/2022)
  • Dịch: Vui Nguyễn

English

Basics

There is no magic regarding houseplants. It’s not necessary to be a garden guru, your digits need not include a green thumb of Master Gardener proportions, and a bank of special grow lights is not required equipment. All you really need is a bright window and sensitivity. Actually, the lumen quantity rushing through the window is negotiable. But sensitivity is key.

Frankly, I don’t buy the “I don’t have a green thumb indoors” excuse for a botanically bereft home. Green thumbs aren’t in your genetic makeup. This myth is really just a rationale for attention deficit disorder in the botanical direction. After all, if you failed to give your pets food, water, and care, they would suffer. Same thing happens with your plants. If you pay attention to their needs and furnish their basic requirements, they will grow. If you go a few steps further to really get to know them—that is, if you establish a relationship and keep an eye on their condition—they will thrive. Neglect them, and they’re history.

Of course, I’m generalizing. Some plants just don’t do well in a home environment. Not all green things were meant to live with us indoors. That’s really what this book is all about. I believe plants will empower you as an indoor gardener. I want to see you succeed. The last thing I want to propose is a plant that demands high humidity, very bright light, or all your time and resources. I avoid insect-magnet plants entirely, and so should you. I am recommending plants that work for me. I’ve actually gone one step further—I’m suggesting plants worth living with up close and intimate. I don’t grow every houseplant. No one could, especially within the limited space of a home. I steer away from boring plants that do little or nothing for the decor or my morale. In other words, the plants in the previous sections are worth caring about. And with care, they have the potential to perform.

But I cannot spoon-feed the care formula. All home environments are unique, and weather patterns are always changing. After all, you are working with nature. Even though you are growing indoors, the available light, warmth, and humidity have everything to do with how a plant grows. So I cannot tell you exactly how often to water or when to fertilize. You cannot mark a date on your calendar to water the houseplants and have it bing! on your computer every Tuesday morning.

This is where the sensitivity comes in. Hopefully, you will glance at your houseplants often because they are gorgeous. You will admire their curves and check out their legs. But when you give them a second look, you should also see if the soil is dry. Notice if they are leaning toward the light, and think about whether the leaves are yellowing or browning at the tips. Indoor plants use plenty of body language to convey what they need. Take heed and act accordingly.

This section will help you understand what you are observing. Given my theory that no one is born with horticultural savvy, it follows that botanical smarts must be learned. Here’s the crash course on what to watch out for, and how to make horticulture happen in your home. It works for me. Hopefully, it will do likewise for you.

Although it’s undeniably athletic as a climber, Thunbergia grandiflora earns its keep with a continual supply of sky blue blossoms throughout the seasons.
Although it’s undeniably athletic as a climber, Thunbergia grandiflora earns its keep with a continual supply of sky blue blossoms throughout the seasons.

MAKING THE MATCH

PERHAPS OPPOSITES attract with people. But when trying to work a marriage between your home and a plant, the winning approach seems to be matching similarities. Rather than struggling against the odds, I try to give my best shot at making a plant feel at home. Usually it’s a bingo. Occasionally, my best intentions at matchmaking aren’t good enough. But that’s where it helps to be gardening with eyes wide open. When you’ve got your finger on the pulse, symptoms of discontent are visible early in the game, and you can take preemptive action before a life-or-death situation arises.

Chamaecyparis obtusa ‘Blue Feathers’ feels perfectly at home in the winter beside French doors that face east.
Chamaecyparis obtusa ‘Blue Feathers’ feels perfectly at home in the winter beside French doors that face east.

LIGHT

Most houses have several venues that can host a plant. The trick lies in bringing together the right plant with the ideal place. It’s as simple as that. When you think about it, you probably intuitively know how the light moves around your home. You put the breakfast table in the morning (east) sunbeams and the cat sprawls on the overstuffed chair in the afternoon (west) sun to snooze after lunch. In summer, you might pull the shades on the sunny south side of the house. Apply this information to your plant selections, bearing in mind that your domain might not be able to give certain plants their optimal conditions. Avoid those plants. They won’t make good housemates.

There is nowhere in my house that provides very bright sunlight in the middle of winter. Experience has taught me to steer away from plants that demand that sort of situation. Even though I have a lean-to greenhouse (it’s actually a corridor with glass on one side connecting my office to a converted barn), the corridor faces east and throughout the winter my office obstructs the light (needless to say, I wasn’t the one who designed the configuration). The greenhouse gives me lots of space to grow plants during winters, but the light levels are no better than your average bright window. Beyond that, I have some south-facing windows, some east- and west-facing windows, a set of French doors facing east, and only one window facing north. Every window except the northern exposure is jammed with plants. I’m not exaggerating.

When I hit a garden center and start trawling for likely horticultural housemates, light is the foremost issue on my mind. As Roger Swain pointed out to me long ago, you can change many things about your home to accommodate plants, but you can’t (easily) move your windows.

A window doesn’t need to be huge, but position a plant such as the Calamondin orange, ×Citrofortunella microcarpa, where the foliage will bask in the sunbeams.
A window doesn’t need to be huge, but position a plant such as the Calamondin orange, × Citrofortunella microcarpa, where the foliage will bask in the sunbeams.

So if I walk into a nursery and see an adorable miniature rose, I walk on by. I cannot furnish that plant with the sort of sun it demands. Ditto for the calceolarias parading their wares in the supermarkets for Easter (they also get demerits for being whitefly magnets). They demand the high beams. Without sufficient light, the plant might not blossom, so why bother? Even worse, it will probably take a nosedive. And a stressed plant is a bug beacon, because it will jeopardize the rest of its companions. Everything can go down with the ship.

Of course, it’s not a totally cut-and-dried situation. Nothing in nature is absolute; many factors come into play. A white wall on the far side of a small room can reflect light (or a dark wall can have the opposite effect). You can stage plants so they sit close to the incoming light. And you can rotate a plant’s container so exposure is balanced, which is important in creating a symmetrical specimen.

Generally, a south-facing window is brightest and works beautifully for sun-loving plants as long as they are not light-guzzlers, such as cacti. I find that west-facing windows are a close second, especially in winter. They work for shade-loving plants and might even suffice for some sun-lovers. East works for shade-loving plants. North might work for cast-iron plants, but I usually don’t bother. Most plants stretch in north and look like a shadow of their potential selves. I have no experience with fluorescent lights or other auxiliary light units except for seed starting (and I don’t enlist them anymore, opting for natural light instead). The fluorescent look just doesn’t fit with the homey aesthetic I’m trying to create.

The beauty is, there is not a whole lot of guesswork. The plant will let you know when the situation is wrong. Too little light, and the plant will stretch toward the window or make long, leggy growth. It might develop yellow or brown leaves. Then the leaves might fall. Pay attention to the plant’s body language and step in to fix the problem before things start to get ugly.

Maybe you’ve got too much light. That situation does not usually arise in a home in the Northeast over the winter, when most gardeners resort to houseplants. But if you’re gardening on the upper floor of a tall building, or if you’ve got a reflective water source (a lake, the ocean) nearby, or if you live in the South, you might run into issues. The symptoms are leaf scorching. This might start as white burn marks on the leaves, but these eventually brown. Or a leaf might frizzle as if baked. If you bring houseplants outside for a summer sojourn after a winter in darker conditions, scorching can be a definite issue. All plants should be acclimatized, as discussed in the summer section. But the point is that light will probably be the primary issue to consider when selecting a botanical roommate.

TEMPERATURE

The general misconception exists that houseplants need a toasty environment. Over and over I hear that a home lacks houseplants because it is not warm enough. I’m here to tell you that heat is usually not an issue. For the vast majority of houseplants, if your home is warm enough for your family, it will be fine for plants.

Okay, my house is not typical, I’ll be the first to admit. Because my living configuration includes a three-story-tall converted barn, heating is not streamlined. I just pile on sweaters and keep the thermostat at 60°F (15°C) during the day, with a five-degree drop overnight. I’m not suggesting for a nanosecond that you live in similarly Spartan conditions. But I would like to point out that all my plants thrive. That includes begonias, bougainvilleas, and chiritas—plants usually classified as heat-lovers. However, streptocarpus do not fare so well.

A good working thermostat range is between 65°F and 70°F (18–21°C) during the day, with a five-degree drop overnight. Of course, you can go up and down slightly. Too warm over an extended period of time, and you’ll get stretchy growth over the winter and insect activity might increase. For each plant, I’ve recommended optimal conditions, focusing on nighttime temperatures with the assumption that the sun might warm the house during the day.

My advice is to set your thermostat where you are most comfortable, and hope for the best. Keep plants away from heat vents and cold drafts. I do not fret about proximity to windowpanes for temperature issues, however. Drafts or chilliness beside the window never seem to pose problems, even though my older noninsulated windows are admittedly breezy. But I do not grow plants that fuss over temperature fluctuations.

When in doubt, it’s simple: use a thermometer. If you yearn to grow streptocarpus and your house is cool, there might be a space by the stove that is just a little bit warmer. Homes have ecosystems just like the varying habitats outdoors. My bathroom, for example, tends to be a few degrees warmer than the rest of the house. If a plant wants warmth, that’s where it goes.

The general misconception exists that houseplants need a toasty environment. Over and over I hear that a home lacks houseplants because it is not warm enough. I’m here to tell you that heat is usually not an issue. For the vast majority of houseplants, if your home is warm enough for your family, it will be fine for plants.

Okay, my house is not typical, I’ll be the first to admit. Because my living configuration includes a three-story-tall converted barn, heating is not streamlined. I just pile on sweaters and keep the thermostat at 60°F (15°C) during the day, with a five-degree drop overnight. I’m not suggesting for a nanosecond that you live in similarly Spartan conditions. But I would like to point out that all my plants thrive. That includes begonias, Bougainvilleas, and Chiritas—plants usually classified as heat-lovers. However, Streptocarpus do not fare so well.

A good working thermostat range is between 65°F and 70°F (18–21°C) during the day, with a five-degree drop overnight. Of course, you can go up and down slightly. Too warm over an extended period of time, and you’ll get stretchy growth over the winter and insect activity might increase. For each plant, I’ve recommended optimal conditions, focusing on nighttime temperatures with the assumption that the sun might warm the house during the day.

My advice is to set your thermostat where you are most comfortable, and hope for the best. Keep plants away from heat vents and cold drafts. I do not fret about proximity to windowpanes for temperature issues, however. Drafts or chilliness beside the window never seem to pose problems, even though my older noninsulated windows are admittedly breezy. But I do not grow plants that fuss over temperature fluctuations.

When in doubt, it’s simple: use a thermometer. If you yearn to grow streptocarpus and your house is cool, there might be a space by the stove that is just a little bit warmer. Homes have ecosystems just like the varying habitats outdoors. My bathroom, for example, tends to be a few degrees warmer than the rest of the house. If a plant wants warmth, that’s where it goes.

HUMIDITY

Lack of humidity can be an issue, especially during the winter. How can you tell if humidity is insufficient? If the cat starts sparking, your lips are chapped, and your skin feels like sandpaper, your humidity levels are probably low. Certain plants will not care—for example, cacti and succulents thrive in low humidity. But the majority of them might suffer.

How do you remedy the problem? Not with misting. I don’t know how these ideas get started, but whoever began the association between misting and houseplants was all wet. You would have to apply mist night and day 24/7 to make any sort of impact whatsoever. And many plants become prone to disease when water sits constantly on their leaves, especially during clammy winter weather. Instead, a humidifier is the easiest solution. Or you might try a pebble tray, which is simply a tray with a lip, filled with an inch or so of pebbles and half an inch of water. The plants sit on the pebbles above the water, and the water evaporates around them.

My trick is to grow so many plants that their moist soil increases the humidity in my home. “The more, the merrier” theory definitely works for the plants. And my sinuses love it, too.

CHEMISTRY

I’ve been rattling on about practical issues to consider when selecting a plant to bring home. But really, whether you succeed or fail with a plant has a lot to do with attraction. If someone saddles you with a plant you really do not want but feel obligated to grow, the result will not be pretty. You will forget about it. You will fail to meet its needs, guaranteed. If you feel sort of lukewarm about a plant at point of purchase, the relationship might lack chemistry. If you feel the magnetic pull and it tugs at your heartstrings, that’s a good beginning.

Of course, there are practical considerations, as well, like health. Do not try to be Mother Teresa to all the benighted plants in the supermarket. If they look like they are on their last legs, galloping to their rescue is probably not worth the investment. In fact, it might jeopardize the houseplants back at the ranch. A stressed plant is prone to insects and disease, which can spread like an epidemic to your (formerly) healthy crew. No point in going there.

I avoid plants that look like they are headed downhill. If they are beginning to get leggy, if they are clearly pot-bound, if they are at the end of their blooming cycle, I go for something in a fresher state. Start with a sweet young thing and let the relationship blossom—that’s my advice.

A note about toxicity: it’s tricky. As you can tell from earlier chapters, I’m a cat lover. I couldn’t survive without a cat or houseplants. And I wouldn’t imperil my kitten for the world. I love kids, too. And some plants are toxic. Some do harm to certain animals and not to others. For example, deer ingest lilies like they are chocolate, but they are extremely poisonous to cats. Plus, plants might come into your home with leaves laden with pesticides from the nursery. I suggest keeping all plants out of the reach of children and pets. That’s the safest approach. For more information on toxicity, search the web. An excellent site to start with is aspca.org/pet-care/poison-control/plants.

Consider all these elements in your home environment and jive them with the preferences of the plants you select, and the match should work. Everything I’m addressing does not vary vastly from welcoming any new plant into your outdoor garden. You take into account available sun and your hardiness zone, as well as other conditions. But houseplants are even easier. You are in the driver’s seat for soil and water when you garden indoors. And you can easily pick up and move around container-grown plants. If a plant pleads for brighter light, no need to dig it up and replant—just shuffle the pots around. Easy as that. You can succeed with houseplants. Gloriously.


Tiếng Việt

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Không có phép thuật nào liên quan đến cây trồng trong nhà. Bạn không cần phải là một chuyên gia làm vườn, bạn cũng không cần có năng khiếu trồng cây, đèn chuyên dụng cho cây cũng không cần thiết. Tất cả những gì bạn thực sự cần là một ô cửa sáng và độ nhạy. Trên thực tế, lượng ánh sáng xuyên qua cửa sổ có thể khống chế được. Nhưng độ nhạy là chìa khóa.

Thành thật mà nói, tôi không dùng cái cớ “tôi không có năng khiếu trồng cây trong nhà” để bao biện cho một ngôi nhà thực vật tồi tàn. Năng khiếu trồng cây không phải do cấu trúc gen. Đây chỉ là lý do cho việc bạn thiếu quan tâm đến chúng. Nếu bạn không cho vật nuôi ăn thức ăn, nước uống và sự chăm sóc, chúng sẽ bị ảnh hưởng. Điều tương tự cũng xảy ra đối với cây trồng. Nếu bạn chú ý đến nhu cầu của chúng và cung cấp đầy đủ các yêu cầu cơ bản đó, chúng sẽ phát triển. Nếu bạn tiếp tục tiến thêm vài bước nữa để thực sự hiểu chúng — nghĩa là, nếu bạn thiết lập mối quan hệ và theo dõi tình trạng của chúng — thì chúng cũng sẽ phát triển tốt. Nếu bỏ bê chúng, chúng sẽ chết.

Tất nhiên là tôi đang nói chung chung. Một số loài thực vật không phát triển tốt trong môi trường gia đình. Không phải tất cả những loại cây xanh tươi đều có thể sống với chúng ta trong nhà. Đó thực sự là những gì cuốn sách này hướng đến. Tôi tin rằng thực vật sẽ cho phép bạn trồng chúng trong nhà. Tôi muốn thấy bạn thành công. Điều cuối cùng tôi muốn đề cập đó là cây trồng cần độ ẩm cao, ánh sáng mạnh hoặc tất cả thời gian và nguồn lực của bạn. Tôi tránh hoàn toàn những loại cây thu hút côn trùng và bạn cũng nên vậy. Tôi tôi đang giới thiệu những loại cây có hiệu quả với tôi. Tôi thực sự đã tiến thêm một bước nữa — Tôi đang đề xuất những loại cây đáng trồng để tạo sự gần gũi và thân thiết. Không phải loại cây nào tôi cũng trồng. Không ai có thể làm được như thế, đặc biệt là trong một không gian hạn chế. Tôi tránh xa những loại cây nhàm chán không có tác dụng trang trí cũng như giải trí. Nói cách khác, những loại cây trong các phần trước rất đáng để thử. Và nếu được quan tâm, chúng sẽ có tiềm năng để phát triển.

Nhưng tôi không thể áp dụng các công thức chăm sóc cây. Môi trường trong nhà rất độc đáo và các kiểu thời tiết thì luôn thay đổi. Suy cho cùng, bạn đang làm việc với thiên nhiên. Mặc dù bạn trồng chúng trong nhà, nhưng ánh sáng, nhiệt độ và độ ấm là mọi thứ để cây phát triển. Vì vậy, tôi không thể cho bạn biết chính xác tần suất tưới nước hoặc thời điểm bón phân. Bạn không thể đánh dấu ngày trên lịch để tưới cây và tưới cây vào mỗi sáng thứ Ba hàng tuần.

Đây là lúc độ nhạy xuất hiện. Hy vọng rằng bạn sẽ thường xuyên nhìn lướt qua những cây trồng trong nhà vì chúng rất đẹp. Bạn sẽ chiêm ngưỡng những đường cong của chúng và khám phá gốc rễ của chúng. Nhưng khi bạn nhìn chúng lần thứ hai, bạn cũng nên để ý xem liệu đất có khô không. hãy để ý xem chúng có đang nghiêng về phía ánh sáng hay không và nghĩ để ý xem lá có bị vàng hay ngả nâu ở phần ngọn không. Các loại cây trồng trong nhà sử dụng rất nhiều ngôn ngữ cơ thể để biểu đạt những gì chúng cần. Hãy chú ý và hành động.

Phần này sẽ giúp bạn hiểu những gì bạn đang quan sát. Không ai sinh ra đã có hiểu biết về trồng trọt, theo đó, những người biết rõ về thực vật đều phải học. Đây là khóa học cơ bản về những điều cần lưu ý và cách trồng cây trong nhà. Nó phù hợp với tôi. Hy vọng rằng, nó cũng sẽ hiệu quả với bạn.

Although it’s undeniably athletic as a climber, Thunbergia grandiflora earns its keep with a continual supply of sky blue blossoms throughout the seasons.
Mặc dù không thể phủ nhận rằng đây là một vận động viên leo núi, nhưng Thunbergia grandiflora vẫn cố gắng nở hoa trong suốt các mùa.

PHỐI HỢP

Đây có lẽ là cơ hội để thu hút mọi người. Nhưng khi cố gắng phối hợp giữa nhà và cây trồng, cách tiếp cận thành công dường như là kết nối các điểm tương đồng. Thay vì đối đầu với những khác biệt, tôi cố gắng mang đến cho cây trồng cảm giác như đang ở nhà. Đây thường là một loại đánh cược. Đôi khi, ý định mai mối của tôi vẫn chưa đủ. Nhưng đây là nơi giúp bạn mở rộng tầm mắt về nghề làm vườn. Khi bạn đã nắm bắt được mọi thứ ngay từ đầu, bạn có thể đánh phủ đầu trước khi tình huống sinh tử phát sinh.

Chamaecyparis obtusa ‘Blue Feathers’ feels perfectly at home in the winter beside French doors that face east.
Cảm giác hoàn hảo như ở nhà vào mùa đông của Chamaecyparis obsusa ‘Blue Feathers bên cạnh những cánh cửa kiểu Pháp hướng mặt về phía đông.

ÁNH SÁNG

Đa phần các ngôi nhà đều có một số địa điểm có thể trồng cây. Bí quyết nằm ở việc chọn được đúng vị trí lý tưởng cho từng loại cây. Đơn giản như vậy thôi. Khi nghĩ về nó, bạn có thể biết ánh sáng di chuyển xung quanh nhà mình như thế nào. Bạn đặt bàn ăn dưới những tia nắng buổi sáng (phía đông) và con mèo nằm dài trên ghế vào buổi chiều (phía tây) để ngủ lại sau bữa trưa. Vào mùa hè, bạn có thể tìm thấy bóng râm ở phía nam đầy nắng của ngôi nhà. Hãy áp dụng những thông tin này để lựa chọn loại cây trồng cho phù hợp, lưu ý rằng nơi bạn sống có thể không thể cung cấp điều kiện tối ưu cho một số loại cây phù hợp. Hãy tránh những loại cây đó. Chúng sẽ không trở thành bạn cùng nhà tốt.

Không có nơi nào trong nhà có thể cung cấp ánh nắng chói chang vào giữa mùa đông. Kinh nghiệm đã dạy cho tôi cách tránh xa những loại cây có nhu cầu như vậy. Mặc dù tôi có một nhà kính nghiêng (thực ra đó là một hành lang có kính nối văn phòng của tôi với một nhà kho), hành lang hướng về phía đông vào suốt mùa đông, nhưng văn phòng của tôi vẫn bị che khuất ánh sáng (khỏi cần phải nói, tôi không phải là người thiết kế). Nhà kính cho tôi nhiều không gian để phát triển cây trồng trong mùa đông, nhưng mức độ ánh sáng không tốt hơn sáng trung bình ở cửa sổ. Ngoài ra, tôi có một số cửa sổ hướng Nam, một số cửa sổ hướng Đông và Tây, một bộ cửa sổ kiểu Pháp quay mặt về hướng Đông và chỉ có một cửa sổ hướng ra phía Bắc. Mọi cửa sổ ngoại trừ cửa sổ phía Bắc đều bị cây che khuất. Tôi không nói quá đâu.

Khi tôi đến trung tâm cây trồng và bắt đầu tìm kiếm những người bạn cùng nhà, ánh sáng là vấn đề quan trọng nhất trong tâm trí tôi. Như Roger Swain đã chỉ ra với tôi từ lâu, bạn có thể thay đổi nhiều thứ về ngôi nhà của mình để phù hợp với cây trồng, nhưng bạn không thể (dễ dàng) di chuyển các ô cửa sổ.

A window doesn’t need to be huge, but position a plant such as the Calamondin orange, ×Citrofortunella microcarpa, where the foliage will bask in the sunbeams.
Cửa sổ không cần quá lớn, nhưng hãy đặt một cây như Calamondin orange x Citro startedlla microcarpa ở những nơi tán lá sẽ đắm mình trong những tia nắng.

Vì vậy, nếu tôi bước vào một vườn ươm và nhìn thấy một bông hồng nhỏ đáng yêu, tôi sẽ bước tiếp. Tôi không thể cho nó loại ánh nắng mà nó yêu cầu. Nó cần sáng mạnh. Nếu không có đủ ánh sáng, cây có thể sẽ không ra hoa, vậy tại sao tôi phải bận tâm? Thậm chí tệ hơn, nó có thể sẽ chết. Một cái cây dễ bị căng thẳng khi nó bị côn trùng cắn phá và nó sẽ gây nguy hiểm cho những người bạn đồng hành còn lại. Mọi thứ đều có thể trở nên tồi tệ từ đó.

Tất nhiên, đó không phải là một tình huống không có gì thú vị. Trong tự nhiên không có gì là tuyệt đối; có nhiều yếu tố tác động đến nó. Một bức tường trắng ở phía xa của một căn phòng nhỏ có thể phản chiếu ánh sáng (hoặc một bức tường tối có thể có tác dụng ngược lại). Bạn có thể đặt chúng trên các băng ghế dài để chúng ngồi gần nơi ánh sáng chiếu tới. Và bạn có thể xoay chậu cây để cân bằng độ phơi sáng, điều này rất quan trọng trong việc tạo ra một chậu cây cân đối.

Nói chung, cửa sổ hướng Nam là sáng nhất và có tác dụng tuyệt vời nhất đối với các loại cây ưa nắng, kể cả những cây không ưa nắng như xương rồng. Tôi thấy rằng cửa sổ hướng Tây cũng thích hợp, đặc biệt là vào mùa đông. Chúng có tác dụng với cây ưa bóng và thậm chí có thể đủ với một số loại cây ưa nắng. Phía Đông phù hợp với cây ưa bóng. Phía Bắc có thể phù hợp với cây Tỏi rừng (Cast-iron plant), nhưng tôi thường không bận tâm lắm. Tôi không có kinh nghiệm với đèn huỳnh quang hoặc các loại ánh sáng phụ trợ khác ngoại trừ việc bắt đầu trồng cây con (và tôi không sử dụng chúng nữa, thay vào đó tôi chọn ánh sáng tự nhiên). Trông đèn huỳnh quang không phù hợp với không khi gia đình ấm cúng mà tôi đang cố gắng tạo ra.

Cái hay là những loại cây này sẽ báo cho bạn biết khi có tình huống không ổn. Quá ít ánh sáng, cây sẽ vươn ra phía cửa sổ hoặc vươn dài ra. Lá cây có thể chuyển sang màu vàng hoặc nâu. Sau đó, lá có thể rụng. Hãy chú ý đến ngôn ngữ cơ thể của chúng và tiến hành khắc phục vấn đề trước khi mọi thứ bắt đầu trở nên tồi tệ.

Có thể bạn đã có quá nhiều ánh sáng. Tình trạng đó thường không xảy ra với những ngôi nhà ở phía Đông Bắc vào mùa đông, khi hầu hết những người làm vườn sử dụng cây trồng trong nhà. Nhưng nếu bạn đang làm vườn trên tầng thượng của một tòa nhà cao tầng hoặc nếu bạn có nguồn nước phản chiếu (hồ, đại dương) gần đó hoặc nếu bạn sống ở miền Nam, bạn có thể sẽ gặp rắc rối. Các dấu hiệu thường là cháy xém lá. Hiện tượng này có thể bắt đầu với những vết cháy trắng trên lá, nhưng sau đó chúng chuyển sang màu nâu. Hoặc sẽ bị xoăn lại. Hè đến, nếu bạn mang cây trồng trong nhà ra ngoài trời sau những tháng mùa đông tối tăm, cháy xém lá chắc chắn sẽ là vấn đề. Tất cả các cây trồng cần được di thực, như đã thảo luận trong phần mùa hè. Nhưng vấn đề là ánh sáng có lẽ là vấn đề chính bạn cần cân nhắc khi chọn bạn cùng nhà là thực vật.

NHIỆT ĐỘ

Có một quan niệm sai lầm đó là cây trồng trong nhà cần môi trường ấm. Tôi nghe nói rất nhiều lần rằng một ngôi nhà thiếu cây trồng vì nó không đủ ấm. Tôi muốn nói với bạn rằng nhiệt độ thông thường không phải là một vấn đề. Đối với đại đa số các loại cây trồng trong nhà, nếu ngôi nhà của bạn đủ ấm thì cây trồng sẽ tốt phát triển tốt.

Được rồi, nhà tôi không phải là kiểu điển hình, tôi sẽ là người đầu tiên thừa nhận. Bởi vì nhà tôi là một căn nhà có ba tầng với hệ thống sưởi không được sắp xếp hợp lý. Tôi chỉ mặc áo len và giữ nhiệt độ ở mức 60 ° F (15 ° C) trong ngày, và giảm 5 độ vào ban đêm. Nhưng tôi muốn chỉ ra rằng tất cả các loại cây của tôi đều phát triển tốt. Bao gồm Thu hải đường, Hoa giấy và Chiritas — những loại cây thường được xếp vào loại ưa nhiệt. Tuy nhiên, Streptocarpus không phát triển tốt như vậy.

Phạm vi nhiệt độ tốt là từ 65 ° F đến 70 ° F (18–21 ° C) trong ngày, và giảm 5 độ vào ban đêm. Tất nhiên, bạn có thể điều chỉnh nhiệt độ tăng giảm một chút. Quá ấm trong một khoảng thời gian dài thì cây của bạn sẽ vươn rất cao vào mùa đông và hoạt động của côn trùng có thể tăng lên. Đối với những loại cây này, tôi đề xuất các điều kiện tối ưu, tập trung vào nhiệt độ ban đêm với giả định rằng mặt trời có thể sưởi ấm ngôi nhà vào ban ngày.

Lời khuyên của tôi là hãy đặt máy điều nhiệt ở nơi bạn cảm thấy thoải mái nhất và hy vọng những điều tốt đẹp nhất. Để cây tránh xa lỗ thông hơi nóng và gió lùa lạnh. Tuy nhiên, tôi không băn khoăn về việc ở gần ô cửa sổ vì các vấn đề nhiệt độ. Những hơi nóng và cảm giác lạnh lẽo bên cạnh cửa sổ dường như không bao giờ gây ra vấn đề gì, mặc dù những cửa sổ cách nhiệt cũ của tôi rất mát. Nhưng tôi không trồng những loại cây hay khó chịu vì biến động nhiệt độ.

Khi nghi ngờ có sự thay đổi về nhiệt, rất đơn giản, bạn hãy sử dụng nhiệt kế. Nếu bạn khao khát được trồng Streptocarpus và nhà bạn mát mẻ, bạn có thể trồng chúng trong một không gian bên bếp ấm áp hơn một chút. Những ngôi nhà có hệ sinh thái giống như các môi trường sống ngoài trời. Ví dụ, phòng tắm của tôi thường ấm hơn vài độ so với phần còn lại của ngôi nhà. Nếu cây muốn có hơi ấm, đó sẽ là nơi nó thuộc về.

ĐỘ ẨM

Thiếu độ ẩm có thể là một vấn đề, đặc biệt là trong mùa đông. Làm thế nào để biết độ ẩm không đủ? Nếu môi bạn nứt nẻ và da của bạn giống như giấy nhám thì có lẽ độ ẩm trong nhà bạn đang thấp. Một số loại cây sẽ không quan tâm đến vấn đề này — ví dụ như xương rồng và các loại cây mọng nước khác vì chúng phát triển mạnh ở điều kiện độ ẩm thấp. Nhưng đa số các loại cây thì không.

Làm thế nào để bạn khắc phục vấn đề này? Không phải phun sương. Tôi không biết những ý tưởng này bắt đầu như thế nào, nhưng bất cứ ai dùng bình phun xương để tưới cho cây trồng trong nhà thì đều làm ngôi nhà bị ướt Bạn sẽ phải phun sương cả đêm lẫn ngày. Nhiều loại cây dễ bị bệnh khi nước đọng liên tục trên lá, đặc biệt là trong tiết trời mùa đông ẩm ướt. Thay vào đó, máy tạo độ ẩm là giải pháp dễ dàng nhất. Hoặc bạn có thể thử dùng một khay đá cuội với một chút nước. Chậu cây sẽ đứng trên những viên sỏi đặt trong khay nước, và nước sẽ bốc hơi xung quanh chúng.

Bí quyết của tôi là trồng thật nhiều cây để hơi nước trong các chậu cây làm tăng độ ẩm trong nhà. “càng nhiều, càng tốt” chắc chắn có tác dụng đối với thực vật. Và xoang mũi của tôi cũng thích nó.

PHÂN BÓN

Tôi đang lăn tăn về những vấn đề thực tế cần cân nhắc khi chọn một loại cây để mang về nhà. Nhưng thực sự, việc bạn thành công hay thất bại liên quan rất nhiều đến sự hấp dẫn. Nếu ai đó yêu cầu bạn phải trồng một loại cây bạn thực sự không muốn nhưng bắt buộc phải trồng, kết quả sẽ không tốt đẹp. Hãy quên nó đi. Tôi đảm bảo bạn sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu của nó. Nếu bạn cảm thấy không vui vẻ tại thời điểm mua, thì mối quan hệ này sẽ thiếu mất sự ăn ý.
Nếu bạn cảm thấy có lực hút gì đó kéo mạnh bạn về phía cây trồng thì đó sẽ là một khởi đầu tốt.

Tất nhiên, bạn cũng cần cân nhắc đến sức khỏe của cây trồng. Đừng cố gắng trở thành Mẹ Teresa với những loại cây bị giam hãm trong siêu thị. Nếu chúng trông không còn hi vọng, bạn cũng không nên cố gắng cứu sống nó. Thực tế, nó có thể gây nguy hiểm cho những cây trồng khác trong vườn. Khi cây bị căng thẳng nó rất dễ bệnh và bị côn trùng quấy phá, tình trạng này có thể diễn ra rất nhanh và lây truyền từ cây ốm sang cây khỏe.

Tôi tránh những loại cây không có khả năng phát triển tốt. Nếu chúng đang bắt đầu vươn dài, nếu bộ rễ của chúng đang phải chen chúc trong chậu, nếu chúng đang ở chu kỳ nở hoa cuối, tôi sẽ tìm thứ gì đó mới mẻ hơn. Hãy bắt đầu với những thứ trẻ trung, ngọt ngào và để mối quan hệ này nảy nở — đó là lời khuyên của tôi.

Lưu ý về tính độc hại: nó khá phức tạp. Như đã nói ở các chương trước, tôi là một người yêu mèo. Tôi không thể sống nếu không có mèo hoặc cây trồng trong nhà. Và tôi sẽ không đẩy mèo con vào chỗ nguy hiểm. Tôi cũng yêu trẻ con. Nhưng một số loài thực vật lại độc hại đối với chúng. Một số loài thực vật có hại đối với một số loài động vật và không gây hại cho những loài khác. Ví dụ: hươu ăn hoa loa kèn như sô cô la, nhưng chúng cực kỳ độc đối với mèo. Ngoài ra, thực vật ở các vườn ươm có thể được phun đầy thuốc trừ sâu. Tôi khuyên bạn nên để tất cả các loại cây ngoài tầm với của trẻ em và vật nuôi. Đó là cách tiếp cận an toàn nhất.

Hãy xem xét tất cả các yếu tố này trong nhà bạn và kết hợp chúng sao cho phù hợp với sở thích của các loại cây bạn đã chọn để chúng phát triển tốt. Mọi thứ tôi đang giải quyết không khác nhiều so với việc chào đón bất kỳ loại cây mới nào vào khu vườn ngoài trời. Bạn nên tính đến khả năng ánh sáng mặt trời luôn có sẵn và vùng độ cứng nơi bạn ở, cũng như các điều kiện khác. Nhưng trồng cây trong nhà thậm chí còn dễ dàng hơn. Bạn có thể ngồi trên ghế và nước khi bạn làm vườn trong nhà. Và bạn có thể dễ dàng thu thập và di chuyển các chậu cây. Nếu cây cần ánh sáng rực rỡ hơn, không cần đào chúng lên và trồng lại — bạn chỉ cần thay đổi vị trí chậu cây. Quá dễ dàng phải không. Bạn sẽ thành công với cây trồng trong nhà thôi. Cố lên.


Xem thêm các phần khác của sách

Trả lời

0988110300
chat-active-icon