[Ebook Việt Hoá] Grow in the Dark (Trồng cây trong bóng tối) (Lisa Eldred Steinkopf): Chương 02 – Cung cấp độ ẩm và Vitamins

  • Nguồn: [Ebook Việt Hoá] Grown  in the Dark  (Lisa Eldred Steinkopf)  (Trồng cây trong Bóng Tối)
  • Biên tập: Dũng Cá Xinh
  • Dịch: Team Codai.net 

English

Once you have found the place with the right illumination for your plant to thrive, it is time to decide when and how much to water your plant. Watering too much or too little is the number-one killer of plants, and deciding at what point a plant needs water seems to baffle many. Prevalent also is the misconception that giving your plants fertilizer will solve every problem. While it is an important factor to consider when caring for your plants, blue powder isn’t the miracle cure it has been touted to be. Let’s dive in and dispel the myths surrounding these two important factors to raising a healthy plant. It isn’t as complicated as you think to determine when and how to water and fertilize your houseplants.

HYDRATING YOUR PLANT

A problem that arises when deciding when and how to water is that the labels that come with plants are often misunderstood.

BEFORE FOLLOWING THE label, consider factors that influence how the plant takes up water. For example, the label may advise you to give your plant a cup of water every week, but what those directions do not consider is the weather—maybe your area is going through a cold or cloudy spell, and your plant hasn’t been thirsty lately. Or, if you placed the plant in a space with less light than it needs, it may need less water than what the label calls for. Use the label only as a starting point and not as a set-in-stone rule.

Instead of watering your plant on a schedule, as is often recommended, I suggest you check your plant on a schedule. When you use an air conditioner in the summer or heat in the fall, it lowers the humidity in your home, drying out your plant faster; during these times, your plant may need more water for a short time while it adjusts to the new environmental conditions. As noted above, a week of cloudy days and cooler weather will decrease the amount of water a plant uses at that time. Conversely, a week of sunny, hot days will increase the water your plant will use. Consider these factors as you check your plant and decide whether to add water.

When to Water

There are a few different ways to check for your plant’s water needs. Many people swear by a moisture meter, which has a probe that is inserted into the potting medium and sends a reading to the moisture indicator, letting you know whether it is wet or dry. However, sometimes the reading can be incorrect, affected by the salt content of the potting medium usually present from fertilizer residue. An alternative is lifting your plant’s container after watering to get a feel for its weight after it is well hydrated. When you check it the next week, lift it again to see if you can feel a difference in the weight of the plant. If it feels significantly lighter, it is most likely time to water again. If the weight feels the same or a little less, do not add any water.

I can often tell if a plant needs water just by looking at it. Plants that need water are usually a lighter green than their normal color—this is especially true of ferns. This way of reading your plants comes only after working with plants for a long time.

If you are uncertain how to decide if your plant needs water, lift the container after watering your plant to feel its weight. When you lift it again and it feels much lighter, you will know it needs water.
If you are uncertain how to decide if your plant needs water, lift the container after watering your plant to feel its weight. When you lift it again and it feels much lighter, you will know it needs water.

If you find your plant is wilted, it may be a sign the plant is dry. However, check the potting medium before adding water, as wilting can also indicate your plant is too wet. If a plant has been allowed to dry and wilt, it may have damaged the roots to the point that they have died off and may no longer be able to take up water, so the plant wilts just as if the roots had rotted from overwatering. You may be tempted to water the plant after seeing it react this way, but adding more water will not help the plant at this point—the roots that died from drying out will start rotting in the now-overly saturated medium, and your plant will most likely not recover.

If you remove your plant from the pot and discover that it has been overwatered and the roots are black and mushy—and, I warn you, probably extremely smelly—is there hope? If your plant still seems to have life in its green parts, there may be a chance to save the plant. Wash the remaining potting medium off the roots and see if any healthy roots remain. Cut the mushy, dead roots off and replant your plant in fresh potting medium. Many plants will recover from an occasional wilting, reacting only by losing a leaf or two, but this method should not be used as an indicator that your plant needs water on a regular basis.

The best way to decide whether a plant needs water is simply to stick your finger into the potting medium. If you feel moisture at your first or second knuckle, it is not necessary to add water. If it is dry, give it a drink. That said, when you have a plant in a large, deep pot, checking just the top couple of inches may not be a good indicator of its moisture level, as the potting medium may be dry on top but still quite moist in the lower part of the container. Check the potting medium further down in the pot with a long dowel or stick. Push it into the medium as far as you can and hold it there shortly, similar to sticking a toothpick into a cake to check for unbaked batter; if there is moisture or wet potting medium on the tip of the stick, hold off watering. Water when the dowel is barely moist and never let it completely dry out.

How Much to Water

You’ve established that your plant needs water, but how much? If it is a cactus or other succulent, you just need to give it a thimbleful, right? I used to think so, fearing that I would overwater it. Or, if the plant is a big drinker, you can leave it standing in water, right? The answer to both of those questions is no. You should give water to any plant, no matter the variety, the same way: until water runs out the bottom of the pot from the drainage hole.

The key to this watering practice is the amount of time that passes before you water again. A cactus or other succulent may not need water again for months, yet a fern or peace lily may need water again in a few days. A plant should stand in water in the saucer for no more than 30 minutes to make sure it has absorbed as much water as it needs. If there is any left in the saucer at that time, dump it out. If your plant is too large to move, use a turkey baster to remove any excess moisture from the saucer.

Top Watering

Top watering is the most common method for watering plants, and it simply means pouring water onto the potting medium at the top of the container. When top-watering your plant, make sure to water all the way around the container, rather than in the same spot each time—this is especially important in large containers. Water needs to reach all of the plant’s roots; by watering in only one small area, roots in other parts of the pot may dry out too much and die. Your plant may suffer even though you feel you’ve been adequately watering, because water was not delivered to every part of the plant’s root system.

This scindapsus is showing signs of wilting from being too dry, as its leaves are starting to curl. After being watered, the leaves should straighten out.
This scindapsus is showing signs of wilting from being too dry, as its leaves are starting to curl. After being watered, the leaves should straighten out.
The drooping leaves of this monstera are a good indicator that the plant is in need of water. After being watered, the leaves should perk back up.
The drooping leaves of this monstera are a good indicator that the plant is in need of water. After being watered, the leaves should perk back up.
If a plant has been allowed to dry out extensively, the potting medium may draw away from the sides of the pot. Immersing the plant in water or bottom watering will allow the plant to take up water and rehydrate the medium.

CACHEPOTS

If you choose to buy a container without a hole, or if your container is an antique or too valuable to drill a hole in, it is better to use it as a cachepot (which comes from the French for “hide a pot”) instead. This is simply a container without a hole that your place your plant in, still residing in its utilitarian grower’s pot. Take the plant out to water it, let it drain, and then return it to the cachepot. This eliminates any problems that might occur if your plant was left standing in water.

CATCH THE RUNOFF

When watering your plant, the water is going to run out the bottom drainage hole. That is what it is supposed to do. Many containers come with an attached saucer, but most clay pots and kitschy containers you buy will not. You can buy the inexpensive thin plastic type, thicker plastic ones, or clay saucers. If you have a large plant that would be hard to move around without a dolly or help from a strong person, buy a saucer that has wheels on it. I look for glass ashtrays, coasters, or shallow baking dishes at thrift stores and garage sales that will add some pizzazz to my plants.”

Bottom Watering

Some people like to water their plants from the bottom by adding water to the saucer and letting the plant soak it up. You’ll know this process is complete when the top of the potting medium becomes moist; if it doesn’t, add more water to the saucer until it does. This method guarantees all areas of the container are hydrated because you can see the moisture reach all the way through the potting medium. After the plant has taken up all the water it needs, remove the excess. Do not leave water standing in the saucer for an extended length of time, assuming it will eventually soak it all up into the root system.

Bottom watering works well, but if you add fertilizer to the water, eventually there will be a buildup of fertilizer salts, which can be harmful to the plant. Once a month, flush the soil from the top to remove the excess salts. Run water through the plant, as you would when top watering, allowing the excess to run out the drainage holes and flushing out any unwanted substances.

Immersion

Quite often the potting medium used by growers when producing houseplants consists mainly of peat moss, which pulls away from the sides of the container when the potting medium dries out completely. When this happens, water runs down the sides of the pot outside the potting medium instead of soaking into it. The water will then drain out the bottom of the pot, not wetting the potting medium at all. To rewet the medium, immerse it in a container of water. You may have to weigh plastic pots down with something heavy or else they will float. Immersion watering should cause the potting medium to swell and fill the pot again. If it does not expand back to the edge of the container, it may be time to repot the plant using a different potting medium or add some medium to the fill the gap between the original medium and the container.

Vacation Watering

If you travel from home for a week or more at a time, it may be necessary to find a way to keep your plants watered while you are gone. If you have a friend or family member you can trust to follow directions and take care of your plants, that is usually the best choice. Or you could get creative: try placing your plant next to a sink full of water and running a string or shoelace from the sink into the potting medium of your plant—the water will wick up the string into your plant, keeping it moist. You could also cover your plants with a clear plastic bag, such as a dry-cleaning sleeve, to keep the humidity high and help your plants stay hydrated. Use dowels or sticks to hold the plastic up and away from the foliage, like a small greenhouse. Move your plants back from the window or light source while you are gone, so they are receiving less light, thus using less water.

Every plant is unique and has different water needs. Consider the weather conditions and time of year, as well as any other surroundings that may affect how much water your plant needs at that time. Keeping your plant well hydrated, neither under- nor overwatered, can often seem daunting. But if you remember to check your plant often and pay attention to the signs it is presenting, you will find watering is an easy and enjoyable task.

When you go on vacation, wick-watering your plant is a good way to keep it hydrated. Insert one end of a string or shoelace into the potting medium and place the other end into a sink of water. The water will wick up the string into the medium, keeping it moist.

TRACK YOUR WATERING

With our busy lives, it may be hard to remember when you watered and fertilized each plant. I know it is for me. I write it down on my calendar; you could also keep track of your plants in a plant journal or bullet journal. I have plant-themed washi tape and add my own sketches of my plants in my journal. I have also learned to keep track of the dates I repot or up-pot my plants by writing that information on a plastic plant tag that I place in the plant container. Use a pencil, as most other types of pens or markers eventually wear off.

FERTILIZING YOUR PLANT (A SHOT IN THE ARM)

Light is the food source for your plants.

MANY ASSUME THAT when a plant is given fertilizer, it is being “fed,” but I view fertilizing my plants like taking a daily vitamin—but unlike humans, plants do not need fertilizer on a daily basis.

Often it is recommended to fertilize your plants once a month. That suggestion goes along with the belief that you should also water your plants once a week, whether or not they need it. The proper rule of thumb is to fertilize your plants every fourth watering, thus the once-a-month ideology. In reality, the fourth watering may occur more or less frequently than once a month, depending on the plant, its container, whether the roots fill the container, the weather, and time of year.

I suggest that, instead of giving your plant full-strength fertilizer every fourth watering, you use a 1/8- to 1/4-strength formula every time you water. That way your plant is benefitting from a steady supply of nutrients instead of one large dose all at once.

“Which fertilizer you use is completely up to you. When you purchase fertilizer, you will notice three numbers displayed prominently on the container. These indicate which macronutrients the fertilizer contains and in what percentages. Some gardeners think of these numbers as representing “up, down, and all around.” The first represents nitrogen (N), the nutrient beneficial to the green, or “up,” part of the plant; it assists your plant when putting out new growth. The middle number represents phosphorus (P), which helps the plant form strong roots (“down”) and helps flowering plants grow brighter, bigger, and longer-lasting flowers. Fertilizer does not make the plant bloom, though—the only thing that does this is the correct amount of light. The last number represents potassium (K), which is beneficial for the “all-around” health of the plant. It helps the plant resist disease and assists it with drought and cold tolerance. A container of fertilizer with the numbers 20-20-20, for example, is made up of 20 percent nitrogen, 20 percent phosphorus, and 20 percent potassium. The other 40 percent of fertilizer consists of smaller amounts of micronutrients and filler of some kind that holds the formula together in digestible format for the plant.

There are many forms and kinds of fertilizers to choose from, including organic and nonorganic types. Clockwise from the top: liquid fish emulsion, slow-release granules, water-soluble blue crystals, and slow-release sticks.

Types of Fertilizer

There are two types of fertilizer to choose from—organic and nonorganic (synthetic). Both have their pros and cons, and both are beneficial to your plant’s health when applied properly.

We’ll discuss the nonorganic forms first. These deliver nutrients to the plant quickly, but if too much is applied, it will burn leaves and can affect the entire plant. Probably the best-known nonorganic fertilizer is the synthetic blue crystal form that is measured in a scoop and then poured in water, where it dissolves and turns the water blue. This is called water-soluble fertilizer. It is easy to use and find, which makes it a popular option.

Nonorganic fertilizer also comes in concentrated liquids that can be added to water to produce the right strength and granular forms that are applied to the potting medium and dissolve when water is added to it. Another type of fertilizer is most likely already in your plant when you buy it—a slow-release fertilizer in the form of small, round beads. They are colored (most commonly blue, green, or cream) so they are easy to see when applied by the plant growers. These small beads are encapsulated in a coating that dissolves slowly when the plant is watered, releasing a small amount of fertilizer. These are also called continuous-feed fertilizers, as they last for up to three months in the potting medium, continuously releasing fertilizer in small amounts to your plants. If you buy a plant and can see the fertilizer beads, it may not be necessary to add fertilizer for a few months.

If your leaf is pale with dark veins, as in this picture, or is dark with pale veins, it may need to be fertilized, as it has a nutrient deficiency.

Slow-release fertilizer also comes in small stick forms for houseplants. These are pushed into the potting medium at equal intervals around the container edge, the size of the pot determining how many sticks are used. However, as this concentrates the fertilizer in one area, it may damage nearby roots and not reach the entire rootball.

The other type of fertilizer is organic, meaning it is derived from the remains of living organisms. Organic fertilizers release nutrients slowly to the plants. Fish emulsion is a popular form that may be combined with kelp meal, blood meal, and worm castings. Organic fertilizers break down slowly and are less likely to burn your plants if they are overapplied or if residue is left on the surface of a leaf.

You may try a few fertilizers before you find the one that works best for your plants. There are also fertilizers for specific plants, such as for cacti and other succulents and for African violets. These aren’t necessary to use for those plants but are formulated to have the correct percentage of each nutrient for that particular plant family, so they eliminate some of the guesswork in choosing a fertilizer.

When & How Much to Fertilize

How often should you fertilize? As mentioned shown here, you can do so every fourth watering using a full-strength formula or every time you water using a 1/8- to 1/4-strength formula. However, because houseplants grow indoors, I don’t recommend using full-strength fertilizer. Never assume that more is better and apply more fertilizer than the package calls for.

You should also be fertilizing only during the time of year your plant is actively growing—from approximately March through September, depending on the part of the country you live in. As soon as you see new growth on your plant in the spring, begin your fertilizer regime. When the days get shorter in the fall, forgo fertilizing until spring. Plant growth slows down when the days are shorter, so they do not need added nutrients and may not use them if you add fertilizer.

Additionally, too much fertilizer applied to your plant can severely damage or possibly kill it. Usually, overfertilizing burns the plant, meaning parts of it may turn black and die. If only a section of an overfertilized plant dies, you may be able to flush the potting medium with water to wash the excess fertilizer out. Hopefully, your plant will recover.

If you have an ailing plant, it is tempting to reach for the fertilizer, thinking you are helping it, but a weak plant should not be fertilized. Instead, find out what the problem is and decide on a course of action. If your plant has many yellow leaves or spots on the leaves, or if it seems to be losing vigor, it may be time to reconsider the location where you have it placed. It may need more light or a different watering regime. It may have fungus or disease that needs to be treated. Take a picture or a leaf of the plant to a garden center and the experts there should be able to help you determine what your plant needs. Remove any yellow leaves—they will not turn green again.

If your plant’s leaves are all a lighter green than they should be with darker green veins, or darker green with light veins, your plant may indeed need a boost of fertilizer, as this indicates it is missing nutrients it needs to keep its leaves green.

The key to keeping your plants healthy and looking good is paying attention to them. If they are left to languish in a corner, treated simply as part of the décor rather than a living thing, don’t be surprised when problems arise. Plastic plants may be better in those spots if you want something there just for the aesthetic. Give “our plants the correct light, water, and fertilizer and you will be amazed at how good they look!

CLIMATE & ATMOSPHERE

Our plants come to live with us after leaving growing facilities that have near-perfect conditions.

THE ONLY JOB the plant nursery had was to keep the plant as healthy and beautiful as possible for retail sale, giving it the optimum amount of water, fertilizer, and care. Then the plants are shipped north and are brought to our homes, where we attempt to take care of them to the best of our ability as well. Still, we don’t have the optimum conditions they want. Let’s talk about some of those conditions and how we can improve them.

Temperature

Plants are usually grown in climates much warmer than we are accustomed to. Indoors, however, they are usually comfortable in the temperatures we are comfortable in—between 60° and 75°F. If you turn your thermometer down at night, you are making your plants comfortable as well; they prefer a drop in temperature at night of approximately 10°F.

Humidity

Our homes in the winter can feel like the Sahara Desert to both our skin and our plants. Most houseplants hail from the tropical regions of the world, where humidity levels are as much as 80 to 90 percent. In our heated homes in the winter, however, humidity could be as low as 20 percent. Plants do better when they have sufficient humidity. How can we accomplish this?

Many people turn to a handheld mister, yet a mister only temporarily raises the humidity. Misters can also leave excess water on the leaves, which can contribute to the conditions needed for a disease to begin. Adding a humidifier to your furnace or plant area would be ideal. If that isn’t possible, group your plants together to raise the humidity around them.

If you have only a few plants that wouldn’t do well in the same light situation, you can raise the humidity by placing your plants on a pebble tray. Use a saucer larger than the one your plant is standing on and fill it with small pebbles. Add water to the saucer so that it just comes to the top of the pebbles, then set your plant saucer and pot on top. You can set the pot directly on the pebbles as long as the plant is not standing in water. As the water evaporates from the pebbles, it will rise into the air around the plant, adding humidity. Keep the pebble saucer filled with water for best results.

Air Circulation

Air circulation may seem like a weird thing to talk about inside your home, but stagnant air is not conducive to your plants’ health. Moving air helps keep bugs at bay, strengthens the stems of your plants, and keeps leaves dry, which minimizes the chances of a disease developing. Open a window occasionally or add an electric fan to your plant area. A small amount of moving air will help keep your plant healthy.

The healthiest plants are kept well watered, in humid spaces, and given a shot in the arm on a regular basis. A healthy plant is better able to ward off insects and disease; one that does not have consistent care is more likely to attract mites or insects and develop disease. The goal is to have a plant that is easy to take care of, looks healthy, and adds beauty to your home. Providing the right conditions goes a long way toward ensuring you have a healthy, attractive plant for many years to come.

It can be helpful to have a fan for air circulation, as plants do not appreciate stagnant air. Clippers are invaluable for trimming unruly plants, twine is perfect for tying up leaning plants, and pebble trays are very important when trying to elevate humidity levels.
It can be helpful to have a fan for air circulation, as plants do not appreciate stagnant air. Clippers are invaluable for trimming unruly plants, twine is perfect for tying up leaning plants, and pebble trays are very important when trying to elevate humidity levels.

To keep the humidity high around your plants, place them on pebble trays that are filled with water. Make sure your plants aren’t standing in the water, though, to avoid rot.

VINING WINDOW DÉCOR

Is your pothos or heartleaf philodendron getting out of hand? Are the vines trailing to the floor and the cats are batting at them? Why not move your vine to a stand or shelf by the window and frame your window with vines? There a few ways to accomplish this. The easiest way is to just pound nails in the wall and drape the vines over them. Cup hooks may work better and are easily screwed into the walls. If you don’t want to make a large number of holes in the wall, or if you are renting and it isn’t allowed, you can find adhesive hooks at a local hardware or home store that stick to the wall but come off easily when they need to. What a wonderful way to frame your view out the window!

Adhesive hooks are a perfect solution to help train a plant around a window or up a wall. But be sure the strip is large enough to accommodate the plant’s future growth, or else the hooks may harm the plant. Check the plant often to prevent this damage from occurring.
If you have a window you would like to frame with vines, use small nails—or adhesive hooks, if you are renting or don’t want to damage your walls—to rest the stems where you want them to climb.
If you have a window you would like to frame with vines, use small nails—or adhesive hooks, if you are renting or don’t want to damage your walls—to rest the stems where you want them to climb.

Tiếng Việt 

Khi bạn đã tìm được một nơi có ánh sáng thích hợp để cây phát triển tốt, thì đã đến lúc xem xét tần suất và lượng nước tưới cho cây. Tưới nước quá nhiều hay quá ít đều có thể là “sát thủ” số 1 đối với thực vật, và việc quyết định xem đâu là thời điểm thích hợp để tưới nước cho cây dường như khiến nhiều người cảm thấy bối rối. Quan niệm sai lầm đó là cho rằng bón phân cho cây sẽ giải quyết được mọi vấn đề. Mặc dù đó là một yếu tố quan trọng cần xem xét khi chăm sóc cây trồng của bạn, nhưng đó không phải là phương pháp chữa bệnh thần kỳ như trên quảng cáo. Hãy cùng tìm hiểu và xóa tan những lầm tưởng xung quanh hai yếu tố quan trọng này để chăm sóc một cái cây thật khỏe mạnh nhé. Việc xác định thời điểm và cách tưới nước cũng như bón phân cho cây trồng trong nhà thực sự thì không phức tạp như bạn nghĩ đâu.

Độ ngậm nước của cây

Một vấn đề nảy sinh khi quyết định tưới nước cho cây khi nào và cách tưới như thế nào thường bị hiểu lầm do nhãn đi kèm với cây trồng.

TRƯỚC KHI THỰC HÀNH theo nhãn, hãy xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến cách cây hấp thụ nước. Ví dụ, nhãn đính kèm có thể khuyên bạn nên tưới cho cây một cốc nước mỗi tuần, nhưng điều mà những hướng dẫn đó không xem xét đến là yếu tố thời tiết — có thể khu vực của bạn đang trải qua một đợt lạnh hoặc nhiều mây, thế nên cây sẽ không bị khát nước. Hoặc, nếu bạn đặt cây trong một không gian có ít ánh sáng hơn nhu cầu thực của nó, cây sẽ chỉ cần ít nước hơn những gì nhãn yêu cầu. Chỉ sử dụng nhãn như một điểm khởi đầu chứ không phải như một quy tắc cơ bản để tuân theo.

Thay vì tưới cây theo lịch được khuyến nghị, tôi khuyên bạn nên kiểm tra cây theo lịch. Khi bạn sử dụng điều hòa không khí vào mùa hè hoặc mùa thu, nó sẽ làm giảm độ ẩm trong nhà, làm cây khô nhanh hơn; trong thời gian này, cây của bạn có thể cần thêm nước trong khi thích nghi với các điều kiện môi trường mới. Như đã nói ở trên, một tuần nhiều mây và thời tiết mát mẻ hơn sẽ làm giảm lượng nước mà cây sử dụng vào thời điểm đó. Ngược lại, một tuần có nắng, ngày nóng sẽ làm tăng lượng nước mà cây sử dụng. Hãy xem xét những yếu tố này khi bạn kiểm tra cây và quyết định liệu có nên bổ sung thêm nước hay không.

Tưới nước khi nào

Có một số cách khác nhau để kiểm tra nhu cầu nước của cây. Nhiều người tin tưởng vào máy đo độ ẩm, có một đầu dò được đưa vào trong bầu đất và đọc số chỉ thị độ ẩm, cho bạn biết đất đang ướt hay khô. Tuy nhiên, đôi khi việc đọc các chỉ số này có thể không chính xác, bị ảnh hưởng bởi hàm lượng muối trong ruột bầu thường có từ dư lượng phân bón. Một giải pháp thay thế là nâng chậu cây của bạn lên sau khi tưới nước để có cảm giác về trọng lượng sau khi cây ngậm nước. Khi bạn kiểm tra cây vào tuần tiếp theo, hãy nhấc nó lên một lần nữa để xem liệu bạn có thể cảm nhận được sự khác biệt về trọng lượng của cây hay không. Nếu cảm thấy nhẹ hơn đáng kể, có thể đã đến lúc tưới nước tiếp cho cây. Nếu cân nặng bằng hoặc ít hơn một chút, bạn không nên tưới thêm nước.

Tôi có thể biết được cây có cần thêm nước hay không chỉ bằng cách nhìn vào nó. Cây cần nước thường có màu xanh lục nhạt hơn màu bình thường – điều này đặc biệt đúng với cây Dương xỉ. Cách quan sát thực vật như vậy chỉ xuất hiện sau khi bạn đã làm việc với chúng trong một khoảng thời gian dài.

If you are uncertain how to decide if your plant needs water, lift the container after watering your plant to feel its weight. When you lift it again and it feels much lighter, you will know it needs water.
Nếu bạn không chắc chắn cách làm thế nào để quyết định xem cây có cần tưới thêm nước hay không, hãy nhấc chậu cây sau khi vừa tưới nước để cảm nhận sức nặng của nó. Khi bạn nhấc cây lên một lần nữa và cảm thấy nhẹ hơn nhiều, thì đó là lúc cây cần được tưới thêm nước.

Nếu bạn thấy cây bị héo, đó có thể là dấu hiệu bị khô. Tuy nhiên, hãy kiểm tra giá thể trước khi tưới thêm nước, vì héo cũng có thể là do bị úng. Nếu cây vừa khô và vừa héo, rễ cây có thể đã bị hư hại đến mức chết và không còn khả năng hấp thụ nước, vì vậy cây sẽ héo giống như thể rễ đã bị thối rữa do tưới nước quá nhiều. Bạn có thể muốn tưới thêm nước cho cây sau khi thấy cây phản ứng theo cách này, nhưng thêm nhiều nước sẽ không giúp ích gì vào thời điểm này – rễ chết vì khô sẽ bắt đầu thối rữa trong môi trường, và cây của bạn có thể sẽ không hồi phục.

Nếu bạn lấy cây ra khỏi chậu và phát hiện ra rằng nó đã bị tưới quá nhiều và rễ có màu đen, nhão – và có thể rất nặng mùi – liệu còn hy vọng không? Nếu cây dường như vẫn còn sự sống, vẫn có thể có cơ hội để cứu cây. Rửa sạch phần ruột bầu còn lại khỏi rễ và xem còn một chút rễ khỏe mạnh nào không. Cắt bỏ những rễ úa, chết và trồng lại cây của bạn vào giá thể mới. Nhiều cây sẽ phục hồi sau một thời gian héo úa, chỉ phản ứng bằng cách rụng một hoặc hai lá, nhưng phương pháp này không nên được sử dụng khi cây của bạn phản ứng do tưới quá nhiều nước.

Cách tốt nhất để quyết định xem cây có cần nước hay không chỉ đơn giản là chọc ngón tay của bạn vào ruột bầu. Nếu bạn cảm thấy hơi ẩm ở đốt ngón tay thứ nhất hoặc thứ hai, thì không cần thiết phải thêm nước. Nếu khô thì hãy tưới cho cây. Điều đó cho thấy rằng, khi bạn trồng cây trong một cái chậu lớn và sâu, chỉ kiểm tra vài cm đất phía trên sẽ không phải là một cách tốt về đánh giá độ ẩm, vì giá thể có thể chỉ khô ở phía trên nhưng vẫn còn khá ẩm ở phần dưới của chậu. Kiểm tra ruột bầu sâu hơn trong chậu bằng một cái que dài hơn. Đẩy que vào vừa đến mức bạn có thể giữ nó ở đó trong thời gian ngắn, tương tự như cắm tăm vào bánh để kiểm tra bột chưa nướng; Nếu có hơi ẩm hoặc ruột bầu ướt trên đầu que, hãy ngừng tưới nước. Tưới nước khi vừa đủ ẩm và không được để quá khô hoàn toàn.

Tưới bao nhiêu nước

Bạn đã xác định rằng cây trồng của bạn cần thêm nước, nhưng cần bao nhiêu là đủ? Nếu là cây Xương rồng hoặc các loài Mọng nước khác, thì chỉ cần tưới nhanh một ít, đúng không? Tôi đã từng nghĩ như vậy, sợ rằng mình sẽ làm quá tay. Hoặc, nếu cây là một loài thích uống nước lớn, thì có thể để cây ngập trong nước, phải không? Câu trả lời cho cả hai câu hỏi đó là không. Bạn nên tưới nước cho bất kỳ loại cây nào, bất kể giống cây nào, theo cùng một cách: cho đến khi nước chảy ra đáy chậu từ lỗ thoát nước.

Chìa khóa của cách tưới này là khoảng thời gian trôi qua trước khi bạn tưới lại. Cây Xương rồng hoặc các loài Mọng nước khác có thể không cần tưới nước trở lại trong nhiều tháng, nhưng cây Dương xỉ hoặc Hoa huệ hòa bình có thể cần nước chỉ sau vài ngày. Đĩa phải ngập trong nước không quá 30 phút để đảm bảo rằng cây đã hấp thụ đủ lượng nước cần thiết. Nếu còn sót lại nước trong đĩa sau đó, hãy đổ đi. Nếu cây của bạn quá lớn để di chuyển, hãy sử dụng giá thể để loại bỏ độ ẩm dư thừa.

Tưới từ trên xuống

Tưới nước từ trên xuống là phương pháp phổ biến nhất được dùng hiện nay, và nó chỉ đơn giản là đổ nước lên phần bầu đất ở trên cùng của chậu. Khi tưới nước cho cây, hãy đảm bảo mỗi lần tưới đều xung quanh chậu, thay vì chỉ tưới vào cùng một chỗ — điều này đặc biệt quan trọng đối với những chậu cây lớn. Nước cần đến được tất cả các bộ rễ của cây; nếu chỉ tưới nước ở một khu vực nhỏ, rễ ở các bộ phận khác của chậu có thể bị khô và chết. Cây có thể bị ảnh hưởng mặc dù bạn cảm thấy mình đã tưới nước đủ rồi, vì nước không được cung cấp đến mọi bộ phận của hệ thống rễ.

This scindapsus is showing signs of wilting from being too dry, as its leaves are starting to curl. After being watered, the leaves should straighten out.
Cây Trầu bà này có dấu hiệu héo vì quá khô, lá của nó bắt đầu quăn lại. Sau khi được tưới nước, lá sẽ thẳng ra.
The drooping leaves of this monstera are a good indicator that the plant is in need of water. After being watered, the leaves should perk back up.
Những chiếc lá rủ xuống của cây Monster này là một dấu hiệu cho thấy cây đang cần nước. Sau khi được tưới nước, lá sẽ mọc trở lại.
Nếu để khô cây quá lâu, ruột bầu có thể rút ra khỏi thành chậu. Nhúng cây vào nước hoặc tưới nước dưới đáy sẽ cho phép cây hút nước và bù nước cho giá thể.

Cachepot (Chậu trong chậu)

Nếu bạn chọn mua một cái chậu không có lỗ thoát nước, hoặc nếu cái chậu đó là đồ cổ hoặc rất giá trị nên không thể khoan lỗ, tốt hơn là bạn nên sử dụng mô hình “Cachepot” (tiếng Pháp có nghĩa là “chậu trong chậu”) để thay thế. Đơn giản là bạn đặt cây vào một cái chậu có lỗ thoát nước bên trong và lồng vào chiếc chậu không có lỗ bên ngoài. Đem cây ra ngoài để tưới nước và để cho ráo, sau đó đưa cây trở lại chậu trồng. Điều này giúp loại bỏ mọi vấn đề có thể xảy ra nếu cây của bị đọng nước.

Giải quyết vấn đề tràn nước

Khi tưới cây, nước sẽ chảy ra từ lỗ thoát nước phía dưới. Đó là cơ chế hoạt động của nó. Nhiều loại chậu có đĩa đựng đi kèm, nhưng hầu hết các loại chậu đất sét và chậu thủ công mà bạn mua sẽ không có. Bạn có thể mua thêm các loại đĩa nhựa mỏng rẻ tiền hoặc đĩa đất sét. Nếu bạn có một cái cây lớn, khó di chuyển mà không có sự trợ giúp từ người khác, hãy mua thêm một chiếc đĩa có bánh xe. Tôi thích mua loại đĩa thủy tinh, đế lót ly hoặc đĩa nướng nông tại các cửa hàng bán đồ tiết kiệm và cửa hàng bán đồ trong nhà để xe, những thứ này sẽ làm tăng thêm một chút thú vị cho cây trồng.

Tưới từ dưới đáy

Một số người thích tưới cây từ dưới đáy bằng cách cho nước vào đĩa và để cây ngấm nước. Bạn sẽ biết lúc nào quá trình này hoàn tất, khi mặt trên của bầu đất bắt đầu ẩm; nếu không, hãy đổ thêm nước vào đĩa. Phương pháp này đảm bảo tất cả các khu vực của chậu cây được ngậm nước vì bạn có thể thấy rằng độ ẩm xuyên qua bầu đất. Sau khi cây hấp thụ hết lượng nước cần thiết, hãy đổ phần thừa đi. Không để nước đọng trong đĩa thời gian dài, vì sau đó nó sẽ ngấm vào rễ và làm hỏng cây.

Tưới nước dưới đáy có hiệu quả tốt, nhưng nếu bạn thêm phân bón vào nước, sẽ gây nên sự tích tụ của muối phân bón, có thể gây hại cho cây. Mỗi tháng một lần, xới đất từ ​​trên xuống để loại bỏ lượng muối dư thừa. Cho nước chảy qua cây như khi bạn tưới nước lần đầu, để lượng nước thừa chảy ra khỏi các lỗ thoát nước và loại bỏ bất kỳ các tạp chất không mong muốn nào.

Ngâm trong nước

Thông thường, giá thể được người trồng sử dụng khi sản xuất cây trồng trong nhà chủ yếu bao gồm rêu than bùn, sẽ ra khỏi các thành của thùng chứa khi ruột bầu khô hoàn toàn. Khi điều này xảy ra, nước chảy xuống thành chậu bên ngoài ruột bầu thay vì ngấm vào đó. Sau đó nước thoát ra dưới đáy bầu, hoàn toàn không làm ướt ruột bầu. Để có môi trường, hãy nhúng cây vào một thùng nước. Bạn có thể phải dùng vật nặng đè lên chậu nhựa nếu không nó sẽ nổi lên. Tưới nước ngập sẽ làm cho bầu phồng lên và lấp đầy lại bầu. Nếu nó không nở ra trở lại mép của giá thể, có thể đã đến lúc thay chậu cây bằng một giá thể khác hoặc thêm giá thể để lấp đầy khoảng trống giữa giá thể ban đầu và giá thể mới.

Tưới nước trong kỳ nghỉ

Nếu bạn đi công tác xa nhà từ một tuần trở lên, bạn có thể phải tìm cách giữ nước cho cây khi bạn đi vắng. Nếu bạn có một người bạn hoặc thành viên trong gia đình mà bạn tin tưởng, hãy chỉ dẫn họ cách chăm sóc cây, đó thường là lựa chọn tốt nhất. Hoặc bạn có thể sáng tạo: thử đặt cây cạnh một bồn đầy nước và luồn dây ttừ bồn rửa vào giá thể của cây — nước sẽ cuốn dây vào cây, giữ ẩm cho cây. Bạn cũng có thể che cây bằng một túi nhựa trong, chẳng hạn như túi giặt khô, để giữ độ ẩm cao và giúp cây luôn đủ nước. Sử dụng một cái que để giữ cây lên và ra khỏi tán lá giống như một nhà kính nhỏ. Di chuyển cây từ cửa sổ hoặc nguồn sáng đến một chỗ khác khi bạn đi vắng, để chúng nhận được ít ánh sáng hơn, do đó hấp thụ ít nước hơn.

Mỗi loài thực vật là duy nhất và có nhu cầu nước khác nhau. Xem xét các điều kiện thời tiết và thời gian trong năm, cũng như môi trường xung quanh có thể ảnh hưởng đến lượng nước mà cây trồng của bạn cần vào thời điểm đó. Giữ cho cây luôn đủ nước, không tưới quá ít hoặc quá nhiều thường có thể khiến bạn nản lòng. Nhưng nếu bạn nhớ kiểm tra cây thường xuyên và chú ý đến những dấu hiệu mà cây đang có, bạn sẽ thấy tưới nước là một công việc dễ dàng và thú vị.

Khi bạn đi công tác hoặc du lịch, tưới cây bằng dây là một cách tốt để giữ nước cho cây. Nhét một đầu của dây vào ruột bầu và đặt đầu kia vào chậu nước. Nước sẽ cuốn dây vào môi trường giữ ẩm.

Theo dõi lượng nước

Với cuộc sống bận rộn, bạn có thể khó nhớ được khi nào đã tưới nước và bón phân cho từng cây. Tôi đã viết nó ra lịch; bạn cũng có thể theo dõi các cây trong một cuốn sổ thực vật. Tôi có một cuốn băng washi theo chủ đề thực vật và thêm các bản phác thảo của riêng mình về các loại cây trong nhật ký riêng. Tôi cũng đã học cách theo dõi ngày thay chậu hoặc lên chậu cho cây bằng cách ghi thông tin vào thẻ cây bằng nhựa và đặt trong thùng cây. Sử dụng bút chì, vì hầu hết các loại bút bi hoặc bút đánh dấu khác cuối cùng cũng bị mòn.

Bón phân cho cây trồng (Một liều thuốc bổ)

Ánh sáng là nguồn thức ăn cho cây của bạn.

Nhiều người cho rằng khi cây được bón phân, nghĩa là nó đang được “cho ăn”, nhưng tôi xem việc bón phân giống như cho cây uống vitamin hàng ngày – nhưng không giống như con người, cây không cần bón hàng ngày.

Thường thì bạn nên bón phân cho cây mỗi tháng một lần. Gợi ý đó đi kèm với lưu ý rằng bạn cũng nên tưới cây mỗi tuần một lần, cho dù chúng có cần hay không. Quy tắc ngón tay cái đó là bón phân cho cây vào lần tưới nước thứ tư, do đó, có thể tính là mỗi tháng một lần. Trên thực tế, lần tưới nước thứ tư có thể đến sớm hơn hoặc muộn hơn một lần trong một tháng, tùy thuộc vào cây trồng, chậu chứa, rễ có lấp đầy chậu hay không, thời tiết và thời gian trong năm như thế nào.

Tôi đề nghị rằng thay vì bón phân đầy đủ cho cây vào lần tưới nước thứ tư, bạn nên sử dụng công thức cường độ 1/8 đến 1/4 mỗi lần bạn tưới. Bằng cách đó, cây trồng của bạn sẽ được hưởng lợi từ nguồn cung cấp chất dinh dưỡng ổn định thay vì một liều lượng lớn cùng một lúc.

“Việc sử dụng loại phân bón nào là hoàn toàn tùy thuộc vào bạn. Khi bạn mua phân bón, bạn sẽ thấy ba con số hiển thị nổi bật trên hộp đựng. Những thông số này cho biết phân bón chứa những chất dinh dưỡng đa lượng nào và với tỷ lệ phần trăm là bao nhiêu. Một số người làm vườn nghĩ những con số này đại diện cho việc “tăng, giảm và bón xung quanh”. Đầu tiên là Nitơ (N), chất dinh dưỡng có lợi cho màu xanh của cây, hoặc phần “mọc lên mới” của cây; nó hỗ trợ cây trồng phát triển những chồi mới. Số ở giữa đại diện cho Phốt pho (P), giúp cây hình thành rễ mạnh (“phần dưới”) và giúp cây ra hoa đẹp hơn, to hơn và lâu tàn hơn. Tuy nhiên, phân bón không làm cho cây nở hoa — điều duy nhất làm được điều này là lượng ánh sáng chính xác. Số cuối cùng đại diện cho Kali (K), có lợi cho sức khỏe “toàn diện” của cây trồng. Nó giúp cây chống lại bệnh tật và giúp cây chịu hạn, chịu rét. Ví dụ, một thùng phân bón có số 20-20-20 được tạo thành từ 20% Nitơ, 20% Phốt pho và 2% Kali. 40% phân bón còn lại bao gồm một số lượng nhỏ vi chất dinh dưỡng và chất độn của một loại nào đó giúp công thức ở dạng dễ tiêu hóa cho cây trồng.

Có nhiều dạng và nhiều loại phân bón để bạn lựa chọn, bao gồm cả hữu cơ và vô cơ. Theo chiều kim đồng hồ từ trên xuống: nhũ tương cá lỏng, hạt tan chậm, tinh thể màu xanh lam hòa tan trong nước và que nhả chậm.

Các loại phân bón

Có hai loại phân bón để bạn lựa chọn – hữu cơ và vô cơ (tổng hợp). Cả hai đều có ưu – nhược điểm và cả hai đều có lợi cho sức khỏe cây trồng khi được áp dụng đúng cách.

Trước tiên, chúng ta sẽ thảo luận về các dạng vô cơ. Những chất này cung cấp chất dinh dưỡng cho cây một cách nhanh chóng, nhưng nếu bón quá nhiều sẽ làm cháy lá và có thể ảnh hưởng đến toàn bộ cây. Có lẽ loại phân bón vô cơ được biết đến nhiều nhất là dạng tinh thể màu xanh lam tổng hợp được đo bằng muỗng và sau đó đổ vào nước, nó sẽ hòa tan và biến nước thành màu xanh lam. Đây được gọi là phân bón hòa tan trong nước. Nó rất dễ sử dụng và dễ tìm, đây là một sự lựa chọn phổ biến.

Phân bón vô cơ cũng ở dạng lỏng đậm đặc – có thể hòa vào nước để cho ra cường độ phù hợp và dạng hạt – được bón vào ruột bầu và sẽ hòa tan khi tưới nước. Một loại phân bón khác có thể đã có trong cây của bạn khi bạn mua nó – phân bón tan chậm ở dạng hạt tròn, nhỏ. Chúng có màu (phổ biến nhất là xanh lam, xanh lá cây hoặc kem) nên người trồng cây dễ nhìn thấy chúng. Những hạt nhỏ này được bao bọc trong một lớp phủ, tan từ từ khi cây được tưới nước, giải phóng một lượng nhỏ phân bón. Chúng còn được gọi là phân bón liên tục, vì chúng tồn tại đến 3 tháng trong giá thể, liên tục giải phóng phân bón với một lượng nhỏ cho cây của bạn. Nếu bạn mua cây và nhìn thấy các hạt phân bón này thì có thể không cần bón thêm trong vài tháng tới.

Nếu lá cây nhợt nhạt với những đường gân sẫm màu như trong hình này hoặc sẫm màu với những đường gân nhạt màu, thì có thể cây cần được bón phân vì lá bị thiếu dinh dưỡng.

Phân bón tan chậm có dạng que nhỏ cũng được dùng cho cây trồng trong nhà. Que được đẩy vào bầu trong những cùng một khoảng thời gian xung quanh mép chậu chứa, xác định số que được sử dụng bằng cách xem xét kích thước của bầu đất. Tuy nhiên, vì phân bón tập trung vào một khu vực, nó có thể làm hỏng các rễ lân cận và không đến được toàn bộ rễ cây.

Loại phân bón còn lại là phân hữu cơ, có nguồn gốc từ tàn tích của các sinh vật sống. Phân hữu cơ giải phóng chất dinh dưỡng từ từ cho cây. Nhũ cá là một dạng phổ biến có thể được kết hợp với bột tảo bẹ, bột huyết và bột trùn quế. Phân hữu cơ phân hủy chậm và ít có khả năng làm cháy cây nếu bón quá nhiều hoặc còn sót lại trên bề mặt lá.

Bạn có thể thử một vài loại phân bón khác nhau trước khi tìm được loại phù hợp nhất cho cây trồng của mình. Ngoài ra còn có phân bón cho các loại cây cụ thể, chẳng hạn như cho Xương rồng và các loài Mọng nước hay Hoa violet Châu Phi. Những chất này không cần thiết để sử dụng cho những loại cây đó nhưng được pha chế có tỷ lệ phần trăm chính xác cho từng họ thực vật cụ thể, vì vậy loại bỏ một số phỏng đoán trong việc lựa chọn loại phân bón.

Bón phân khi nào và cách bón như thế nào

Nên bón phân bao lâu một lần? Như đã đề cập ở trên, bạn có thể bón phân vào mỗi lần tưới nước thứ tư – với cường độ đầy đủ hoặc mỗi lần bạn tưới nước – với công thức 1/8 đến 1/4. Tuy nhiên, vì cây trồng trong nhà nên tôi không khuyên bạn sử dụng phân bón cường độ cao. Đừng bao giờ cho rằng nhiều là tốt và bón nhiều phân hơn hướng dẫn sử dụng.

Bạn chỉ nên bón phân vào khoảng thời gian cây đang phát triển tích cực trong năm — từ khoảng tháng 3 đến tháng 9, tùy thuộc vào từng vùng quốc gia bạn sinh sống. Ngay khi bạn thấy cây có những phát triển mới vào mùa xuân, hãy bắt đầu chế độ bón phân. Khi các ngày ngắn hơn vào mùa thu, hãy dừng bón phân cho đến mùa xuân. Sự phát triển của cây trồng chậm lại khi ngày ngắn hơn, vì vậy chúng không cần thêm chất dinh dưỡng và có thể không sử dụng đến chất dinh dưỡng đó.

Ngoài ra, quá nhiều phân bón cho cây có thể gây hại nghiêm trọng hoặc có thể làm chết cây. Thông thường, bón phân quá mức sẽ làm cháy cây, nghĩa là các bộ phận của cây có thể chuyển sang màu đen và chết. Nếu chỉ một phần của cây bị chết, bạn có thể dội nước vào ruột bầu để rửa sạch lượng phân thừa. Hy vọng rằng cây của bạn sẽ có thể phục hồi.

Nếu bạn có một cái cây ốm yếu, bạn có thể sẽ tìm đến phân bón và nghĩ rằng bạn đang giúp nó, nhưng một cái cây yếu ớt thì không nên bón phân. Thay vào đó, hãy tìm hiểu vấn đề là gì và quyết định hành động. Nếu cây của bạn có nhiều lá vàng hoặc đốm trên lá, hoặc nó có vẻ mất sức sống, đã đến lúc bạn nên xem xét lại vị trí đặt cây. Nó có thể cần nhiều ánh sáng hơn hoặc một chế độ tưới nước khác. Hoặc cây bị nấm hay bệnh cần được điều trị. Mang ảnh hoặc lá của cây đến trung tâm vườn và các chuyên gia để họ giúp bạn xác định nhu cầu của cây. Cắt bớt lá vàng đi vì chúng sẽ không thể xanh trở lại đâu.

Nếu tất cả lá cây đều có màu xanh nhạt hơn hẳn với gân xanh đậm hoặc xanh đậm hơn hẳn so với gân nhạt, cây có thể thực sự cần bổ sung thêm phân bón, vì điều này cho thấy cây đang thiếu chất dinh dưỡng cần thiết để giữ cho lá xanh tốt.

Chìa khóa để giữ cho cây của bạn khỏe mạnh và đẹp là chú ý đến chúng. Nếu chúng bị bỏ mặc trong một góc, hay đơn giản như một phần của phong cách trang trí thay vì là một vật thể sống, đừng ngạc nhiên khi có vấn đề phát sinh. Cây nhựa có thể tốt hơn ở những vị trí đó nếu bạn muốn một thứ gì đó chỉ vì thẩm mỹ. Cung cấp cho cây đủ ánh sáng, nước và phân bón chính xác và bạn sẽ ngạc nhiên về vẻ ngoài của chúng!

Thời tiết & Không khí

Các loại cây trồng bạn mua thường bắt nguồn từ các cơ sở trồng trọt với điều kiện gần như hoàn hảo.

CÔNG VIỆC DUY NHẤT mà vườn ươm cây có là giữ cho cây khỏe và đẹp nhất có thể để bán lẻ, cung cấp cho nó lượng nước, phân bón và chăm sóc tối ưu. Sau đó, các cây được chuyển về phía Bắc và được đưa đến nhà của chúng tôi, nơi tôi cũng cố gắng chăm sóc chúng với khả năng tốt nhất của mình. Tuy nhiên, tôi không có các điều kiện tối ưu mà cây muốn. Hãy nói về một số điều kiện đó và cách để có thể cải thiện chúng.

Nhiệt độ

Cây thường được trồng ở những nơi có khí hậu ấm hơn nhiều so với khí hậu quen thuộc của tôi. Tuy nhiên, trong nhà, cây thường thoải mái với nhiệt độ mà con người cũng thấy thoải mái – từ 60° đến 75°F (15.556°C đến 23.889°C). Nếu bạn vặn nhiệt kế xuống vào ban đêm, bạn cũng đang giúp cho cây trồng thoải mái hơn.

Độ ẩm

Ngôi nhà của tôi vào mùa đông có thể cảm thấy giống như sa mạc Sahara đối với cả làn da và cây cối. Hầu hết các cây trồng trong nhà đều đến từ các vùng nhiệt đới trên thế giới, nơi có độ ẩm lên tới 80 đến 90%. Tuy nhiên, trong những ngôi nhà có hệ thống sưởi vào mùa đông, độ ẩm có thể xuống tới 20%. Cây phát triển tốt hơn khi có đủ độ ẩm. Làm thế nào chúng ta có thể thực hiện điều này?

Nhiều người chuyển sang sử dụng máy phun sương cầm tay, nhưng máy phun sương chỉ làm tăng độ ẩm tạm thời. Sương mù cũng có thể để lại lượng nước dư thừa trên lá, điều này có thể góp phần tạo điều kiện cho bệnh bắt đầu phát triển. Mua thêm một cái máy tạo độ ẩm vào khu vực lò sưởi hoặc gần cây sẽ khá lý tưởng. Nếu không thể, hãy nhóm các cây của bạn lại với nhau để tăng độ ẩm xung quanh chúng.

Nếu chỉ có một số cây không phát triển tốt trong cùng điều kiện ánh sáng, bạn có thể tăng độ ẩm bằng cách đặt cây lên khay đá cuội. Sử dụng một cái đĩa lớn hơn cái đĩa mà cây đang đứng và lấp đầy với những viên sỏi nhỏ. Thêm nước vào đĩa sao cho nước ngập đến đầu những viên sỏi, sau đó đặt đĩa và chậu cây lên trên. Bạn có thể đặt chậu trực tiếp trên đá cuội, miễn là cây không bị đọng nước. Khi nước bốc hơi từ các viên sỏi, nó sẽ bốc lên không khí xung quanh cây, làm tăng thêm độ ẩm. Giữ cho đĩa đá cuội đầy nước để có kết quả tốt nhất.

Lưu thông không khí

Lưu thông không khí có vẻ là một điều kỳ lạ khi nói về bên trong nhà của bạn, nhưng không khí tù đọng không có lợi cho sức khỏe của cây trồng. Không khí di chuyển giúp tăng cường thân cây và giữ cho lá khô, giúp giảm thiểu nguy cơ bệnh phát triển. Thỉnh thoảng mở cửa sổ hoặc lắp thêm quạt điện cho khu vực trồng cây của bạn. Một lượng nhỏ không khí lưu thông sẽ giúp cây khỏe mạnh.

Những cây khỏe mạnh nhất được tưới nước tốt, trong không gian ẩm ướt và được tiêm thuốc thường xuyên. Một cây khỏe mạnh có khả năng xua đuổi côn trùng và bệnh tật tốt hơn; Một vườn cây không được chăm sóc nhất quán có nhiều khả năng thu hút bọ ve hoặc côn trùng và phát triển bệnh. Mục đích là có thêm một loại cây dễ chăm sóc, khỏe mạnh và tô điểm thêm vẻ đẹp cho ngôi nhà của bạn. Cung cấp các điều kiện thích hợp sẽ giúp bạn có một cái cây khỏe mạnh, hấp dẫn trong nhiều năm tới.

Có thể hữu ích nếu bạn có một chiếc quạt để lưu thông không khí, vì cây không thích không khí tù đọng. Cắt tỉa những cây mọc không tốt, dây bện là thứ hoàn hảo để buộc những cây nghiêng và khay đá cuội rất quan trọng khi cố gắng tăng độ ẩm.

Để giữ độ ẩm cao xung quanh cây của bạn, hãy đặt chúng trên khay đá cuội chứa đầy nước. Đảm bảo rằng cây không đọng lại trong nước để tránh thối rữa.

Dây leo trang trí của sổ

Các giống Pothos hoặc Philodendron có thể đang mọc vượt khỏi tầm tay của bạn? Có phải những cái dây leo đang bám trên sàn và những con mèo đang cào chúng? Tại sao không di chuyển cây leo sang một giá đỡ hoặc kệ bên cửa sổ và trang trí cửa sổ bằng những cái cây đó? Có một số cách để thực hiện điều này. Cách đơn giản nhất là bạn chỉ cần đóng những chiếc đinh vào tường và phủ dây leo lên. Hay các loại móc có thể hoạt động tốt hơn và dễ dàng vặn vào tường. Nếu bạn không muốn đóng một số lượng lớn các lỗ trên tường hoặc nếu bạn đang thuê nhà và không được phép, bạn có thể tìm mua các loại móc dính tại cửa hàng đồ gia dụng địa phương để dễ dàng tháo ra khi cần. Đó là một cách tuyệt vời để đưa tầm nhìn của bạn ra ngoài cửa sổ!

Móc dính là một giải pháp hoàn hảo để giúp trồng cây xung quanh cửa sổ hoặc lên tường. Nhưng hãy chắc chắn rằng đủ lớn để phù hợp với sự phát triển trong tương lai của cây, nếu không các móc có thể gây hại cho cây. Kiểm tra cây thường xuyên để ngăn ngừa điều này xảy ra.
If you have a window you would like to frame with vines, use small nails—or adhesive hooks, if you are renting or don’t want to damage your walls—to rest the stems where you want them to climb.
Nếu bạn có một cửa sổ và muốn đóng khung bằng dây leo, hãy sử dụng đinh nhỏ — hoặc móc dính, nếu bạn đang thuê hoặc không muốn làm hỏng tường — để đặt thân cây ở nơi bạn muốn chúng leo lên.
Xem thêm các phần khác của sách

Trả lời

0988110300
chat-active-icon