[Ebook Việt Hoá] BONSAI and HOUSEPLANTS for Beginners – Anne Duval – What Plants Don’t Like (Cây cảnh không thích gì)

  • Nguồn: [Ebook Việt Hoá] BONSAI and HOUSEPLANTS for Beginners – Anne Duval (Bonsai và Cây Cảnh trong nhà Houseplants cho người mới bắt đầu)
  • Biên tập: Dũng Cá Xinh (Tháng 08/2021)
  • Dịch: Vui Nguyễn 

English 

Pests

I’ll start this section off with pests, buggies and insects. Call them what you please, but your plant may get an infestation at some point. Houseplants are subject to many pests, the most common being mealy bugs and spider mites. I’m touching lightly on this subject because, hopefully, you won’t ever have to deal with them, or if you do, you’ll catch them in the early stages. Most pests can be treated with the same remedies. If you refer to this section, at least you’ll be informed as to what the pest is and what to do for it.
 
Below are the insects I’ve seen most commonly infesting houseplants, so keep your eye out for:

Mealybugs

These tiny white insects actually leave behind a trail that looks like little pieces of cotton. The males have wings. Mealy bugs especially like to hang out in the nodes and the undersides of the leaves. Your plant can become sticky because of the substance they secrete. Also, there are root mealy bugs which dwell in the soil on the roots of the plant. They are hard to detect and even harder to control. Just because your plant has mealy bugs on the stems or foliage, it doesn’t mean they have root mealy bugs too.

Scale

These are the size of a large pinhead and have a hard outer shell which is brown or black. Because of their protective coating, they can be hard to get rid of. If the infestation isn’t bad, then I’d recommend picking them off by hand. There is also a type of scale which has a softer body. As with other insects that secrete a sticky substance, the foliage can blacken and look like soot.

Spider Mites

These little critters seem to appear out of nowhere when the heat comes on in the winter. They are microscopic specks oftentimes red, brown, or yellow in color. A bad infestation can produce webbing. Spider mites especially like to hang out under the leaves.

Aphids

They are usually green, but can also be orange or black, and are the size of a pinhead. Aphids love new growth and can usually be found there. They can secrete a sticky substance.

Whiteflies

These look exactly like their name – small white flies. They’re usually found underneath the leaves. We used to get them in our greenhouse.

Fungus Gnats

These small, dark flies hatch in the soil. They don’t damage the plants, but can be an annoyance to you. No worries though, because they don’t bite. They are short lived, but lay a lot of eggs. Let the soil dry out as much as it will take.

Thrips

I’ve seen infestations of thrips many times on outdoor plants, but rarely on those indoors. They’re teeny tiny, black-winged insects and cause splotching on the leaves. When the infestation gets bad, the leaf takes on a silvery sheen. Be sure to check the undersides of the leaves, because like other buggies, that’s where they tend to dwell.
My houseplants have fortunately lived their little green lives pest free so far. I’m an organic gardener so if needed, I would treat them with rubbing alcohol or vinegar, with a few drops of mild dish soap added in. Be careful with these. Even though they are natural remedies, if you use too strong a concentration, you can burn the plant.
If you catch pests in the early stages, then you can take the plant to the sink or shower and give it a spray off. The succulents in my garden get aphids and I have at it with the garden hose to get rid of them. Be sure to get in the nodes and the under sides of the leaves too.

Remedies:

  • * Apple Cider Vinegar. One tablespoon per pint spray bottle along with two drops of dish soap. Fill with water.
  • * Rubbing Alcohol. One eighth to one quarter cup per pint spray bottle along with two drops of dish soap. Fill with water.
  • * Sticky Yellow Traps. Good for flying insects like whiteflies and fungus gnats. You can find them online here.
  • * Blue Sticky Traps. Good for thrips control. You can find them online here.
  • * Neem Oil is considered a natural insecticide and fungicide. Many people swear by it for getting rid of pests on houseplants. If you want to try Neem, you can find it online here.
  • * Insecticidal soap and horticultural oil. You can also purchase insecticidal soap or horticultural oil, but I think it’s just as easy to make your own. This is important: if you’re using any of the above three, just make sure what you are buying is safe to use on houseplants and apply only at the recommended ratios. A bad infestation doesn’t mean you should increase the ratio.

Methods:

  • * Washing or Hosing
  • * Spraying. A hand-held sprayer in whatever size fits your needs. Unless you have a lot of plants, a pint-size one will do the trick.
  • * Wiping Down. Use a soft, damp rag to wipe the leaves off. You can dunk it into a pail with dish soap and a little cider vinegar if you have a lot of leaves to do. Don’t use that cloth on non-infested plants until you thoroughly clean it.
  • * Q-Tip or Cotton Ball. Dip the tip or ball in a mixture of one-to-one alcohol to water and dab it on the insect. This method is good for mealybugs and scale. Growing up we had a home greenhouse and this was the method my dad had me use for getting the upper hand on mealybugs on our giant Jade plant.
  • * Hand Picking. This works on scale.
  • Drenching. This works on fungus gnat larvae still living in the soil. As said above, make sure you let the soil completely dry first. Mix one tablespoon apple cider vinegar per gallon of water and use it to water the infected plant a you normally would for three to four watering cycles
  • This is important: if the insect infestation is bad, it’s best to bid the plant adieu. Repeated treatments will weaken the plant or the insects could build up immunity to whatever you’re using. Besides, who wants to spend all their free time treating plants? Send it to the great compost bin in the sky and start with a fresh, new plant. Your other plants will thank you!
  • Other things to know about pests:
  • * Make sure any houseplants you’re buying and bringing home are insect free. They’re tightly displayed at the nursery or garden center making it easy for the critters to travel from plant to plant.
  • * If your plants have been enjoying the warmer months outdoors, then be sure to hose them off well before bringing indoors. This prevents buggy hitchhikers which will become a problem fast.
  • * Treat when you first see signs of insects. You have a much better chance of getting the upper hand if you do this. Like anything, the longer you wait to treat, the worse it will get.
  • * Pests in general love the tender, juicy new growth (it’s oh so easy to chew on and suck the good stuff out of) so be sure to check it from time to time.
  • * It is very important to treat the undersides of the leaves too. Buggies love to breed and hang out there. It’s a good place for them to hide from you. You might need to get a magnifying glass to see them.
  • * If you see a black substance on your houseplants that looks like soot, it’s the residue left behind by aphids, mealybugs, scale or whiteflies.
  • * Insects particularly like it when you turn your heat on, so keep your eye out for them at that time.
  • * You will have to do repeated treatments at seven to ten day intervals for four weeks to get the insects under control.
  • * If one plant is infested, isolate it from your other plants during the treatment period.
    * Keep the leaves of your houseplants clean.
    * Plants with fuzzy leaves don’t like being sprayed.

Other Things Houseplants Don’t Like:

  • * Direct heat. Don’t place plants on or close to heaters. Even though they like warmer temperatures, a heater will fry them. If you don’t like it, your plants won’t either.
  • * Air conditioners. On the other end of the spectrum, they don’t like being in front of blowing cold air. Brrrr.
  • * Drafty windows and doors. Good air circulation is necessary, but a cold draft doesn’t qualify as that.
  • * Hot, strong sunlight. Light is necessary, but too much hot sun is sure to burn your plants.
  • * Deep, dark corners. All plants need some light, even if it’s artificial, and as I mentioned above, they need air circulation too.
  • * Smoke. Cough, cough. It’s not good for us and it’s not good for your plants either.
  • * Dust. Plants breathe through their leaves and a buildup of too much dust will hinder that. We want that wonderful oxygen they give off.
  • * Too much water. I’ve said it before, but it’s worth repeating. Don’t empty your glass into a plant every time you have something left in it. You might like soda, beer, or juice, but plants don’t. Make sure water is not accumulating in their saucers.
  • * Ice. Don’t dump it in your houseplants. Remember, they’re native to the tropics not the polar Arctic. They don’t like freezing water. It could also lead to houseplant public enemy #1: overwatering.
  • * Kitties. Some of them love to chew on the crunchy leaves of some plants. However, both kitties and houseplants can cohabit peacefully in your home together. I have two cats and one of them will munch on my plants while the other doesn’t pay any attention to them at all. Oscar is particularly fond of the Dracaena marginata and my Bromeliad, so both have been moved to spots he can’t get to. Buying some cat grass would be an option too. I’ve also heard that some like to play in the dirt. You might want to consider covering the pot’s surface with moss, stones or glass chips to keep Fluffy from digging.

Tiếng Việt

Sâu bọ

Tôi sẽ bắt đầu với sâu bệnh, sâu bọ và côn trùng. Gọi chúng bằng những cái tên mà bạn muốn, tuy nhiên, đến một lúc nào đó, cây của bạn có thể sẽ bị nhiễm bệnh. Cây trồng trong nhà là đối tượng của nhiều loại sâu bệnh, phổ biến nhất là rệp sáp và nhện. Tôi đề cập đến chủ đề này vì hy vọng bạn sẽ không bao giờ phải đối mặt với chúng hoặc nếu có, bạn sẽ nhận ra chúng trong giai đoạn đầu. Có thể phòng trừ hầu hết các loài gây hại bằng các biện pháp tương tự. Nếu bạn tham khảo phần này, ít nhất bạn sẽ biết được loài gây hại này tên là gì và phải làm gì với chúng.

Dưới đây là những loài côn trùng phá hoại cây trồng trong nhà phổ biến nhất, do vậy hãy chú ý theo dõi:

Rệp sáp 

Những con côn trùng nhỏ màu trắng này để lại dấu vết trông như những cục bông nhỏ. Rệp sáp đực có cánh. Rệp sáp đặc biệt thích lang thang ở các mầm cây và mặt dưới của lá. Trên cây sẽ có chất kết dính do chúng tiết ra. Ngoài ra, rệp sáp rễ còn sống trong đất, bám vào rễ cây. Chúng khó phát hiện và thậm chí khó kiểm soát hơn. Trên thân và tán lá có rệp sáp không có nghĩa là không có rệp sáp ở rễ cây.

Ve nhện

Những sinh vật nhỏ bé này không biết xuất hiện từ đâu khi cái lạnh mùa đông đến. Chúng là những đốm siêu nhỏ thường có màu đỏ, nâu hoặc vàng. Quá trình xâm nhập diễn ra vô cùng nhanh. Ve nhện đặc biệt thích lang thang dưới các tán lá.

Rệp vừng

Chúng thường có màu xanh lá cây, màu cam hoặc đen, có kích thước bằng đầu đinh ghim. Rệp vừng rất thích các mầm cây, thường thì bạn có thể tìm thấy chúng ở đó. Chúng có thể tiết ra chất kết dính.

Ruồi trắng

Chúng trông giống hệt như cái tên – những con ruồi nhỏ màu trắng. Chúng thường được tìm thấy bên dưới các lá. Tôi đã từng nhìn thấy chúng trong nhà kính của tôi.

Ruồi ăn nấm

Đó là những con ruồi nhỏ, sẫm màu nở ra từ trong đất. Chúng không làm hư hại cây trồng, nhưng có thể gây khó chịu cho bạn. Tuy nhiên, đừng lo lắng, vì chúng không hút nhựa cây. Chúng có tuổi thọ ngắn, nhưng đẻ rất nhiều trứng. Để đất càng khô càng tốt.

Bọ trĩ

Tôi đã thấy bọ trĩ xâm nhập nhiều lần trên các cây trồng ngoài trời, nhưng hiếm khi thấy chúng trong nhà. Chúng là loại côn trùng nhỏ, cánh đen và gây ra đốm trên lá. Khi bị nhiễm bệnh nặng, lá sẽ chuyển sang màu ánh bạc. Hãy nhớ kiểm tra mặt dưới của lá, vì giống như các loại bọ khác, đó là nơi chúng hay trú ngụ.

May mắn là cây trồng trong nhà của tôi vẫn xanh tươi và không bị sâu bệnh. Tôi là người làm vườn hữu cơ nên nếu cần, tôi sẽ xử lý chúng bằng cồn hoặc giấm, cho thêm vài giọt xà phòng nhẹ. Hãy cẩn thận với những thứ này vì tuy chúng là các biện pháp tự nhiên nhưng nếu sử dụng nồng độ quá mạnh thì cây của bạn có thể bị cháy.

Nếu bạn bắt gặp sâu bệnh trong giai đoạn đầu, bạn có thể mang cây vào bồn rửa hoặc vòi hoa sen để xịt thuốc. Các loài xương rồng trong vườn của tôi hay bị rệp và tôi thường dùng vòi trong vườn để đuổi chúng đi. Hãy rửa sạch các đốt lá và mặt dưới của lá.

Biện pháp khắc phục

* Giấm táo. Một muỗng canh cho mỗi chai xịt cùng với hai giọt dầu rửa bát. Đổ đầy nước.

* Cồn. ⅛ đến ¼ cốc cho mỗi chai xịt cùng với hai giọt dầu rửa bát. Đổ đầy nước.

* Bẫy dính màu vàng. Phù hợp với các loại côn trùng bay như ruồi trắng và ruồi ăn nấm. Bạn có thể tìm thấy chúng tại đây.

* Bẫy dính màu xanh. Phù hợp với việc kiểm soát bọ trĩ. Bạn có thể tìm thấy chúng tại đây.

* Tinh dầu Neem là một loại thuốc trừ sâu và diệt nấm tự nhiên. Nhiều người cho biết nó loại bỏ được sâu bệnh trên cây trồng trong nhà. Nếu bạn muốn dùng thử tinh dầu Neem, bạn có thể tìm thấy nó tại đây.

* Xà phòng diệt côn trùng và tinh dầu làm vườn. Bạn cũng có thể mua xà phòng diệt côn trùng hoặc tinh dầu làm vườn, nhưng tôi nghĩ bạn cũng có thể tự làm được. Điều quan trọng là: nếu bạn đang sử dụng một trong ba loại trên, hãy đảm bảo chúng an toàn với cây trồng trong nhà và chỉ áp dụng theo liều lượng khuyến cáo. Cây nhiễm bệnh nặng không có nghĩa là bạn được tăng liều lượng.

Phương pháp

  • * Rửa hoặc xịt nước.
  • * Phun thuốc. máy phun cầm tay với kích thước phù hợp với nhu cầu của bạn. Trừ khi bạn có nhiều cây, nếu không thì một bình nhỏ cỡ 1 panh (0.57 lit) là đủ.
  • * Lau. Dùng giẻ mềm và ẩm để lau lá. Bạn có thể nhúng giẻ vào thùng dầu rửa bát với một chút giấm rượu nếu có nhiều lá. Không sử dụng miếng vải đó trên những cây không bị nhiễm bệnh cho đến khi bạn lau sạch sâu bệnh hoàn toàn.
  • * Q-Tip hoặc Bông gòn. Nhúng đầu bông vào hỗn hợp cồn- nước với tỉ lệ 1-1 và chấm lên chỗ có côn trùng. Phương pháp này có hiệu quả tốt với rệp sáp và bọ vảy. Tôi có một nhà kính tại nhà và đây là phương pháp mà bố tôi đã hướng dẫn tôi để diệt rệp sáp trên cây Phỉ thúy khổng lồ.
  • * Bắt bằng tay. Chỉ có tác dụng với bọ vảy.
  • Làm ướt đất. Điều này có tác dụng đối với ấu trùng ruồi ăn nấm sống trong đất. Như đã nói ở trên, trước tiên hãy đảm bảo đất khô hoàn toàn. Trộn một muỗng canh giấm táo với mỗi gallon nước và sử dụng nó để tưới cây bị nhiễm bệnh, tiến hành trong ba đến bốn chu kỳ tưới.
  • Điều này rất quan trọng: Nếu côn trùng phá hoại cây với quy mô lớn, tốt nhất bạn nên vứt cây đi. Các biện pháp xử lý lặp đi lặp lại sẽ làm cây suy yếu hoặc côn trùng có thể tăng khả năng miễn dịch với bất cứ thứ gì bạn đang sử dụng. Hơn nữa, không ai muốn dành thời gian rảnh rỗi chỉ để chữa bệnh cho cây? Hãy tiễn cây đi và bắt đầu trồng một cây mới, tươi tốt hơn. Những cây khác cũng sẽ biết ơn bạn!
  • Những điều khác cần biết về động vật gây hại:
  • * Đảm bảo những cây trồng trong nhà mà bạn đang mua và mang về không có côn trùng. Cây trồng được trưng bày ở các vườn ươm hoặc trung tâm làm vườn sẽ làm sâu bệnh dễ dàng di chuyển từ cây này sang cây khác.
  • * Nếu cây đã được hưởng những ngày tháng ấm áp ngoài trời, hãy rửa sạch chúng trước khi mang vào trong nhà. Điều này giúp ngăn cản rệp nhanh chóng trở thành mối nguy hại.
  • * Xử lý ngay khi bạn thấy dấu hiệu của côn trùng. Bạn sẽ chiếm thế thượng phong nếu bạn làm điều này ngay. Bạn càng đợi lâu tình hình càng trở nên tồi tệ.
  • * Sâu bọ nói chung rất thích những mầm cây mới mềm mại và mọng nước (chúng dễ nhai và hút chất dinh dưỡng) vì vậy nhớ kiểm tra cây thường xuyên.
  • * Việc xử lý mặt dưới của lá cũng rất quan trọng. Bọ xít thích sinh sản và lang thang ở đó. Đó là một nơi lý tưởng để trốn. Bạn có thể phải dùng kính lúp để tìm chúng.
  • * Nếu bạn thấy những chất màu đen trông giống như bồ hóng trên cây thì đó là chất thải do bọ trĩ, rệp sáp, bọ vảy hoặc ruồi trắng để lại.
  • * Côn trùng đặc biệt thích trời ấm, do đó hãy để ý chúng vào thời điểm đó.
  • * Bạn sẽ phải thực hiện các biện pháp điều trị lặp đi lặp lại cách nhau từ bảy đến mười ngày trong bốn tuần để kiểm soát côn trùng.
  • * Nếu một cây bị nhiễm bệnh, hãy cách ly nó với các cây khác trong thời gian điều trị bệnh.
  • * Giữ cho lá cây luôn sạch sẽ.
  • * Cây có lá xoắn không thích bị phun thuốc.

Những thứ khác mà cây trồng trong nhà không thích

  • * Nhiệt độ trực tiếp. Không đặt cây trên hoặc gần lò sưởi. Mặc dù chúng thích nhiệt độ ấm áp, nhưng lò sưởi sẽ làm chúng bị cháy. Nếu bạn không thích nóng, cây cối cũng vậy.
  • * Điều hoà. Cây không thích đứng trước luồng không khí lạnh. Brrrr.
  • * Cửa sổ và cửa ra vào kín gió. Cây cần lưu thông không khí nhưng không phải là gió lạnh.
  • * Nóng, ánh nắng mạnh. Ánh sáng cần thiết cho cây, nhưng quá nhiều nắng chắc chắn sẽ làm cháy cây.
  • * Những góc tối, sâu. Tất cả các loại cây đều cần ánh sáng, ngay cả khi đó là ánh sáng nhân tạo. Như tôi đã đề cập ở trên, chúng cũng cần không khí thoáng đãng.
  • * Khói. Khụ khụ. Chúng không tốt cho con người và cả cây cũng vậy.
  • * Bụi bặm. Cây thở bằng lá do đó quá nhiều bụi bặm sẽ cản trở quá trình quang hợp và hô hấp của cây. Chúng ta cần lượng oxy tuyệt vời mà cây thải ra.
  • * Quá nhiều nước. Tôi đã nói điều này trước đây, nhưng vẫn phải nhắc đi nhắc lại. Đừng đổ nước vào cây khi nước trong cốc còn thừa. Bạn có thể thích nước ngọt, bia hoặc nước trái cây, nhưng thực vật thì không. Đảm bảo không có nước tích tụ trong đĩa.
  • * Nước đá. Không được đổ nước đá vào cây. Hãy nhớ rằng cây có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới chứ không phải từ vùng cực Bắc Cực. Chúng không thích nước đá. Nước đá cũng là kẻ thù công khai của cây giống như # 1: Tưới quá nhiều nước.
  • * Mèo con. Một số con mèo thích nhai lá giòn của cây. Tuy nhiên, mèo con và cây trồng trong nhà có thể chung sống hòa bình với nhau. Tôi có hai con mèo, một con thích gặm cây trong khi con còn lại không hề để ý đến chúng. Oscar đặc biệt thích Thiết mộc lan (Dracaena marginata) và Dứa cảnh (Bromeliad), vì thế tôi đã chuyển cả hai cái cây đó đến những nơi mà nó không thể với được. Mua một ít cỏ mèo cũng sẽ là một lựa chọn tốt. Tôi nghe nói rằng một số con mèo thích nghịch đất. Bạn có thể cân nhắc phủ rêu, đá hoặc vụn thủy tinh lên bề mặt chậu để ngăn chúng đào bới.

Xem thêm các phần khác của sách

Trả lời

0988110300
chat-active-icon