Giới thiệu chung về cây Lộc Vừng
Lộc Vừng (Barringtonia acutangula) là một giống cây xanh với nhiều bông hoa nhỏ màu đỏ rất thơm . Một khi cây bắt đầu nở hoa, mùi hương của hoa sẽ lan tới một nửa mét. Cây chủ yếu mọc ở bờ sông. Hoa rơi thu hút động vật, ong và bướm. Vào mùa xuân mọi bông hoa rơi sẽ khiến như thể ai đó trải tấm chăn đỏ bên dưới gốc cây.
Nằm trong nhóm cây bản địa tại các nước khu vực đông nam á. Chính vì vậy nó rất phổ biến và trồng trên nhiều con đường đến những nông thôn hẻo lánh. Ngay tại nước Úc xa xôi, Lộc Vừng (itchytree) đã phát triển rất mạnh trên vùng bắc Úc. Ví dụ ở các đảo như côn đảo tại việt nam, đây còn là loài cây quen thuộc của ngư dân.
Theo như đánh giá sơ bộ cây có thân và gốc rất đẹp, chắc khỏe phù hợp làm cây xanh ngoài trơi. Tuy nhiên, nó còn có hoa có màu đỏ và mùi hương ngào ngạt. Nên cây Lộc Vừng thường được chọn làm cây Bonsai theo sở thích chơi cây của người dân châu á. Riêng tại những nước đã phát triển, giống cây này ít được sử dụng vì tính phân bố không phù hợp thời tiết.
Bàn về hoa, Lộc Vừng (itchytree) rất thơm. Cây có cái tên Lộc, theo nghĩa mang lại may mắn. Màu hoa đỏ rực khi nở và rơi đầy phủ kín gốc cây mang sự thịnh vượng quanh năm cho chủ. Được liệt vào một trong bốn giống cây của châu Á, là sanh sung tùng lộc. Trong việt nam Lộc Vừng phát triển rộng từ Tỉnh Bình Dương đến Hòa Bình.
Ý nghĩa phong thủy cây Lộc Vừng (itchytree)
Tại các nước châu á, điều kiện sinh trưởng của cây rất phong phú. Sự giao hòa giữa ngôn ngữ và văn hóa từ xưa mang lại những tin tưởng vào phong thủy. Nếu nói về bộ ba sinh vật cảnh thì Lộc Vừng (Barringtonia acutangula) lại ứng với chữ lộc. Vậy là chúng được các nhà săn phong thủy trồng ở những nơi sảnh đường. Nhiều cảm hứng truyền đạt sự phát đạt trong kinh doanh.
Tại Sài Gòn ít người chuộng Lộc Vừng (itchytree) như ở Hà nội. Giống cây này mang tầm ảnh hưởng nhiều từ phong thủy nhà . Không chỉ là cái tên tài lộc, bởi hoa tới thân đều đẹp. Hằng năm, rất nhiều người dân ở Hà nội chọn đây làm cây kiểng chào năm mới. Hay những gia đình vừa cất nhà, sự góp mặt của Lộc Vừng (Barringtonia acutangula) bonsai mang tới tài lộc cho gia chủ.
Dựa theo như phân tích khoa học màu sắc rực rỡ tượng trưng cho sự hưng thịnh. Tuổi cây có thể lên đến trăm tuổi. Qua bao đời cây có thể vẫn đứng vững trước thời gian. Dáng cây thuộc nhóm dễ tạo. Cây được nhiều người chơi bonsai châu á chọn. Dể dàng timf thấy cây ở ven những con sông tại Hà Nội, như sông Mã hoặc những khu vực đồng bằng khác.
Cách chăm sóc cây Lộc Vừng (itchytree)
Thuộc vào danh sách cây dễ phát triển. Cây có bộ rễ khỏe và thân cây cứng cáp. Cây ưa sáng vào mùa hạ, nên nếu được trồng tại những khu vực đất tốt sẽ là điều kiện cây phát triển nhanh. Nhiệt độ thích hợp của cây từ 21- 34 độ. Chính vậy, chỉ có thể tìm thấy giống này ở gần các nước khu vực đông nam á.
Khi đưa cây vào chậu tạo thế bonsai. Có một vài lưu ý quan trọng như. Đáy chậu phải có lổ thoát nước. Kích thước chậu chọn phải cân đối với kích thước của cây. Khi không muốn cây phát triển thêm, nên dùng loại chậu bé hơn bình thường.
Di chuyển chậu bonsai tới các vị trí trưng bày khác. Cây có xu hướng mọc về hướng nhiều nắng. Vì vậy nên, hướng của cây cần được xác định đúng với hướng đặt từ trước đó. Như vậy, đặc điểm thấp thụ nắng vẫn đảm bảo đủ cho sự phát triển.
Cắt tỉa là một công việc quan trọng trong chăm sóc. Nhiều lá quá non hoặc non cần được tỉa bớt nếu cần thiết khi điều kiện cây phát triển kém. Như vậy, những lá già hoặc quá già cũng cần tỉa toàn bộ. Khi chăm sóc rễ, phải tránh làm bầm dập hay trầy xước. sử dụng thiết bị sắc bén được vệ sinh sạch trước và sau khi sử dụng.
Hướng dẫn làm cây Lộc Vừng nở hoa
Mùa xuân hoa nở rộ. Lộc Vừng (Barringtonia acutangula) cũng cố những đặc tính trên. Cây không hợp điều kiện quá lạnh. Những các mùa trong năm nhất là mùa hè, cây cần rất nhiều ánh nắng, chính yếu cây phải ra thật nhiều lá xanh tươi. Điều này nhằm tạo điều kiện cần để tiến hành kích thích ra hoa vào mùa xuân. Khi mà tiết trời giảm nhẹ hơn.
Lộc Vừng (itchytree) có nhiều loài. tuy vậy việc chăm sóc ra hoa cũng đều giống nhau. Một số loài cho màu hoa hồng, đổ, rồi cả màu vàng…đặc biệt những nhóm có lá tròn và hình dài bầu dục. Thời điểm cho hoa của cây sớm và lâu tàn hơn các nhóm khác.
Đất đóng vai trò một phần không thể thiếu cho tán lá xanh quanh năm. Điều đầu tiên đất phải xốp và thoáng khí với cách trộn thêm trấu hun vaf một số đất cục nhỏ. Phân bón ủ trộn đều cùng các phụ gia khác làm thành mầu nâu sẩm, xốp và mềm. Việc thay thế đất phụ thuộc vào sự phát triển của lá. Ví dụ lá không đủ xanh hoặc có nhiều lá đã ngã vàng, là thời điểm phù hợp nên thay đất cho cây.
Những cây Lộc Vừng (Barringtonia acutangula) non rất cần có quan tâm nhiều hơn. Khi mà rễ chưa đủ chắc và khỏe. Thường thường nước được cung cấp hai đến ba lần mỗi ngày. Giai đoạn này cần tập trung vào việc chăm sóc bộ rễ. Điều này ảnh hưởng tới 80% việc ra hoa của cây.
10 thế cây Lộc Vừng bonsai cực đẹp
Theo như chủ quan một số người đam mê cây cảnh bonsai. Lộc Vừng (itchytree)được tìm thấy ở các nước Đông Nam Á. Vì vậy nghệ thuật bonsai có sử dụng cây Lộc Vừng (Barringtonia acutangula) chưa được nhiều. Phần lớn các thế Lộc Vừng (itchytree) bonsai đều do tự nhiên, hoặc vì tuổi thọ lớn của gốc cây, nên được phần lớn người chú ý tới. Chủ yếu Lộc Vừng (itchytree) chỉ dừng ở một số thế cơ bản. Để có nhiều dáng hơn, chúng ta cần chờ đợi một thế hệ người chơi yêu và sử dụng loại cây này cho tạo dáng bonsai.
Thế Ngũ thân
Nhiều thân cây phát ra từ một gốc. Theo chuẩn thế cây sẽ tạo thành nhiều vòm lá nhỏ cách nhau. Điểm đặc biệt của thế này là các thân xếp theo hàng ngang. Làm tôn lên được sự sung túc của thế ngũ thân. Mỗi thân rướn lên một hướng và có tán lá riêng. Tuy nhiên, phong cách ngũ thân của Lộc Vừng (itchytree) có nhiều biến thể. Ví dụ, các tán lá không đủ thay vào đó là một tán lá. Các thân được xếp hình vòng đưa ra sự chắc chắn và to lớn.
Thế thân đôi bonsai
Thế cây có thân đôi rất nhiều, bạn có thể tìm thấy nhiều cây có hai thân duy nhất. Các cành trên thân tỏa ra thành các vòm nhỏ. Tổng thể là tạo được một vòm lớn giống các mái nhà lá ở việt nam. Thân đôi Lộc Vừng (Barringtonia acutangula) có khó khăn là các lá Lộc Vừng (itchytree) có to và mềm, mà những dây hoa dài và trĩu xuống. Vìvậy, chỉ có thể nói rằng người chơi sẽ dùng biến thế vào cây này, tập trung vào hoa và không chú trọng vào tán lá.
Thế quân tử bonsai
Để cây có thể vươn thẳng, cao và không phân nhánh. Thường ngọn cây sẽ bị cháy nắng hoặc lớp vỏ cây bị bong tróc. Việc này xảy ra khi mật độ cây trồng quá gần nhau. Trong khi nắng chiếu trực diện từ trên xuống. Bạn có thể sử dụng vật cản nằng rào xếp quanh cây để tạo quá trình vương lên của cây. Một thông điệp rất rõ ràng là phải đấu tranh để tồn tại.
Thế bán thác bonsai
Một bộ phận của cây được mọc trong bóng râm, trong khi sự phát triển vương ra đến hai phần ba chiều dài cây. Việc cây tìm đến ánh sáng , hoặc nơi có nước. Điểm hay của cây Lộc Vừng là nó không khi nào nghiêng quá đáy chậu. Tuy nhiên, nếu cây được trồng nhân tạo thế cây cần được kéo liên tục để duy trì thế nghiêng. Các nhánh mới lại có khuynh hướng phát triển theo môi trường mới mà nó cho là tốt nhất. Thường chúng sẽ hướng di lên.
Thế nghiêng bonsai
Thân cây đỗ nghiêng trong kết hợp các táng lá mọc đối xứng. Chỗ thân ở gốc phải dầy hơn và trông chắc chắn hơn. Mấu chốt là những nhánh lá phải gây được cảm giác cây đang lộng gió. Công việc cắt tỉa cần hết sức quan trọng khi những vòm nhánh càng đậm và dầy hơn tại gốc.
Thế chổi ngược bonsai
Thế chổi ngược rất đẹp mùa cây rụng lá làm lộ ra những nhánh cây được cắt tỉa đối xứng như thể cây chổi ngược. Cây càng có nhiều nhánh nom càng đẹp. Vòm càng công càng được nhiều điểm hơn. Việc chăm sóc và cắt tỉa thường xuyên sẽ làm ra càng nhiều nhánh nhỏ. Kết hợp với đi dây sẽ duy trì được thế cây.
Thế nghịch suy phong bonsai
Cây lộng gió là thân ngược hướng với gió, trong khi các nhánh lại xuôi theo gió. Thân được nắn phát triển theo một hướng, sử dụng dây đấu một bên hoặc để ánh sáng chiếu một phía thân cây. Cũng như những thế khác, phần thân phải dầy hơn tại gốc. Mỗi nhánh chĩa ra dài và không uốn khúc sẽ đạt điểm cao nhất.
Thế long giáng bonsai
Thế này có nguồn gốc từ Tàu. Có thể nói nó là một trông những thế quái dị của cây cảnh. Nhánh thân cao nhất tượng trưng cho cho phần đầu của lông, trông khí nhánh dài kế tiếp là đuôi của lông. Tứ chi của lông được xếp đối xứng qua lại. Thường thì những thế này ít được phổ biết và kỹ thuật uốn từ chiếc rễ cây lâu năm.
Thế gỗ lụa bonsai
Cây nhiều năm phần vỏ tróc tạo nên màu đối xứng. Đôi lúc những thế này chỉ hiếm vì tuổi thọ cây trăm năm. Về kỹ thuật tạo dáng và ý nghĩa phát triển đa phần không có cách lý giải. Phần tróc vỏ cây được xem như nơi hứng chịu nhiều tác động môi trường nhất.
Thế cây trôi biển bonsai
Rể phủ trên đá gặp ở những cây ven hồ. Khác với phần thân bị tróc vỏ. Cây có rễ mọc dài hơn bao phủ hầu như toàn bộ phần đá. Thế này trông rất đẹp với một số cây nhỏ có bộ rễ dài. Một cách tạo kiểu là dùng rất nhiều chất dinh dưỡng để kích thích rễ phát triển. Trông khi phần rễ tự thích nghi và tăng kích thước như vỏ cây bao bộc bảo vệ nó trước nắng mặt trời.