Araucaria ( /ærɔːˈkɛəriə/, phiên âm gốc là [a.ɾawˈka. ɾja]) là một chi cây lá kim thường xanh trong họ Bách Tán Araucariaceae. Có 20 loài còn tồn tại ở New Caledonia (trong đó 14 loài là loài đặc hữu Araucaria), Đảo Norfolk, Đông Úc, New Guinea, Argentina, Chile, Brazil và Paraguay.
Mô tả
Araucaria bao gồm các cây có thân to lớn, đạt chiều cao từ 5 – 80 mét. Các nhánh ngang, xoè mọc thành từng chùm và được bao phủ bởi những chiếc lá kim bóng. Lá hẹp, nhọn, hầu như không chồng chéo nhau, một số cây thì chúng rộng và phẳng, có chồng lên nhau.
Các cây hầu hết đều rất đẹp, với các nón đực và nón cái được tìm thấy trên các cây riêng biệt, mặc dù các cá thể thỉnh thoảng là lưỡng tính hoặc thay đổi giới tính theo thời gian. Các nón cái, thường cao trên ngọn cây, thưa thớt, rộng từ 7 – 25cm. Chúng bao gồm 80 – 200 hạt lớn ăn được, cũng như hạt thông, nhưng lớn hơn. Nón đực nhỏ hơn, chỉ từ 4 – 10cm chiều dài, rộng và bóng, tầm 1,5 – 5cm.
Phân bổ & Cổ sinh vật học
Các thành viên của chi Bách Tán được tìm thấy ở Chile, Argentina, Brazil, Uruguay, New Caledonia, Đảo Norfolk, Úc và New Guinea. Ngoài ra còn có một quần thể đáng kể, được gọi là ‘Cook’s pine’, được tìm thấy trên đảo Lanai, Hawaii, Mỹ. Đa số các loài trong chi đã tuyệt chủng hoặc chỉ còn là các quần thể hạn chế. Chúng được tìm thấy ở rừng hoặc các khu vực chưa được khám phá. Những cây cột này là những hoá thạch sống, có trên trái đất từ thời Meszoic. Các hoá thạch cho thấy chi này cũng đã từng xuất hiện ở bán cầu Bắc cho cuối kỷ Phấn Trắng.
Cho đến nay, sự đa dạng lớn nhất ở New Caledonia, do sự cô lập và ổn định lâu dài của hòn đảo. Phần lớn đảo New Caledonia được hình thành từ đá siêu cứng với đất serpentine, với hàm lượng chất dinh dưỡng thấp nhưng hàm lượng kim loại cao, đặc biệt là Niken, các loài thuộc chi Bách tán đặc hữu thích nghi với điều kiện này và do sự khai thác quá mức Niken ở New Caledonia nên hiện đang nằm trong danh sách bị đe doạ hoặc bên bờ tuyệt chủng do môi trường sống của chúng nằm ở ngay khu vực chính khai thách Niken.
Có bằng chứng cho thấy rằng những con khủng long cổ dài đã tiến hoá cổ rất dài để ăn được lá của các cây Bách Tán này. Sự phân bố toàn cẩu của những khu rừng bách tán rộng lớn trong kỷ Jura khiến chúng có khả năng là thực phẩm năng lượng cao của các các loài Sauropods trưởng thành.
Phân loại
Có bốn phần còn tồn tại và hai phần đã tuyệt chủng trong chi này, đôi khi được chia tách thành chi riêng biệt. Các nghiên cứu di truyền chỉ ra rằng các thành viên còn tồn tại của chi có thể được chia làm hai nhánh lớn, nhánh đầu bao gồm Araucaria, Bunya, và Intermedia trong khi nhánh còn lại bao gồm đơn ngành mạnh mẽ Eutacta. Eutacta và Bunya là các các đơn vị phân loài lâu đời nhất của chi, với khả năng là Eutacta là lâu đời hơn.
- Section Araucaria. Leaves broad; cones more than 12 cm (4.7 in) diameter; seed germination hypogeal. Syn. sect. Columbea; sometimes includes Intermedia and Bunya
- Araucaria angustifolia – Paraná pine (obsolete: Brazilian pine, candelabra tree); southern and southeastern Brazil, northeastern Argentina.
- Araucaria araucana – monkey-puzzle or pehuén (obsolete: Chile pine); central Chile & western Argentina.
- †Araucaria nipponensis – Japan and Sakhalin (Upper Cretaceous)[16]
- Section Bunya. Contains only one living species. Produces recalcitrant seeds with hypogeal (cryptocotylar) germination,[17] though extinct species may have exhibited epigeal germination.[15]
- Araucaria bidwillii – bunya-bunya; Eastern Australia
- †Araucaria brownii – England
- †Araucaria mirabilis – Patagonia (Middle Jurassic)
- †Araucaria sphaerocarpa – England (Middle Jurassic)
- Section Intermedia. Contains only one living species. Produces recalcitrant seeds
- Araucaria hunsteinii – klinki; New Guinea
- †Araucaria haastii – New Zealand (Cretaceous)
- Section Eutacta. Leaves narrow, awl-like; cones less than 12 cm (4.7 in) diameter; seed germination epigeal
- Araucaria bernieri – New Caledonia
- Araucaria biramulata – New Caledonia
- Araucaria columnaris – Cook pine; New Caledonia
- Araucaria cunninghamii – Moreton Bay pine, hoop pine; Eastern Australia, New Guinea
- Araucaria goroensis – New Caledonia
- Araucaria heterophylla – Norfolk Island pine; Norfolk Island
- Araucaria humboldtensis – New Caledonia
- Araucaria laubenfelsii – New Caledonia
- Araucaria luxurians – New Caledonia
- Araucaria montana – New Caledonia
- Araucaria muelleri – New Caledonia
- Araucaria nemorosa – New Caledonia
- Araucaria rulei – New Caledonia
- Araucaria schmidii – New Caledonia
- Araucaria scopulorum – New Caledonia
- Araucaria subulata – New Caledonia
- †Araucaria lignitici – (Paleogene) Yallourn, Victoria[18]
- †Section Yezonia. Extinct. Contains only one species
- †Araucaria vulgaris – Japan (Late Cretaceous)
- †Section Perpendicula. Extinct. Contains only one species
- †Araucaria desmondii – New Zealand (Late Cretaceous)
- incertae sedis
- †Araucaria beipiaoensis
- †Araucaria fibrosa
- †Araucaria marensii – La Meseta Formation, Antarctica & Santa Cruz Formation, Argentina[19][20]
- †Araucaria nihongii – Japan
- †Araucaria taieriensis – New Zealand [21]
Araucaria bindrabunensis (previously classified under section Bunya) has been transferred to the genus Araucarites.
Sử dụng
Một số loài tương đôi phổ biến trong trồng trọt bởi tập tính mọc đối xứng đặc biệt của chúng. Một số loài được trồng công nghiệp để lấy gỗ.
Lương thực
Hạt của các cây A. araucana, A. angustifolia và A. bidwillii — còn được gọi là Araucaria nuts, và thường được gọi là (mặc dù không đúng cho lắm) là hạt thông, được ăn như một loại thực phẩm (đặc biệt là người Mapuche và người Úc bản địa). Ở Nam Mỹ hạt Araucaria được gọi là piñas, pinhas, piñones hoặc pinhões, giống như hạt thông ở châu Âu.
Hoạt động dược lý
Báo cáo dược lý về chi Bách Tán là chống loét, kháng vi rút, bảo vệ thần kinh, chống trầm cảm và chống đông máu.
Tham khảo
- ^ Michael Knapp; Ragini Mudaliar; David Havell; Steven J. Wagstaff; Peter J. Lockhart (2007). “The drowning of New Zealand and the problem of Agathis“. Systematic Biology. 56 (5): 862–870. doi:10.1080/10635150701636412. PMID 17957581.
- ^ S. Gilmore; K. D. Hill (1997). “Relationships of the Wollemi Pine (Wollemia nobilis) and a molecular phylogeny of the Araucariaceae” (PDF). Telopea. 7 (3): 275–290. doi:10.7751/telopea19971020.
- ^ K. D. Hill (1998). “Araucaria“. Flora of Australia Online. Australian Biological Resources Study. Retrieved May 7, 2012.
- ^ “araucaria”. Oxford English Dictionary (3rd ed.). Oxford University Press. September 2005. (Subscription or UK public library membership required.)
- ^ Jump up to:a b c d e Christopher J. Earle (12 December 2010). “Araucaria Jussieu 1789″. The Gymnosperm Database. Retrieved 13 November 2011.
- ^ “Practical seedling growing: Growing Araucaria from seeds”. Arboretum de Villardebelle. Retrieved 18 November 2011.
- ^ Michael G. Simpson (2010). Plant Systematics. Academic Press. p. 151. ISBN 978-0-12-374380-0.
- ^ “Araucaria columnaris“. National Tropical Botanical Garden. Retrieved 19 November 2011.
- ^ Francisco P. Moreno (November 2004). “Pehuenches: “The people from the Araucarias forests““. Museo de la Patagonia. Archived from the original on 11 January 2012. Retrieved 18 November 2011.
- ^ The Pine Trees of Lanai
- ^ Plants of New Caledonia. Atlanta botanical gardens
- ^ Jürgen Hummel; Carole T. Gee; Karl-Heinz Südekum; P. Martin Sander; Gunther Nogge; Marcus Clauss (2008). “In vitro digestibility of fern and gymnosperm foliage: implications for sauropod feeding ecology and diet selection”. Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences. 275(1638): 1015–1021. doi:10.1098/rspb.2007.1728. PMC 2600911. PMID 18252667.
- ^ Michael Black; H. W. Pritchard (2002). Desiccation and survival in plants: Drying without dying. CAB International. p. 246. ISBN 978-0-85199-534-2.
- ^ James E. Eckenwalder (2009). Conifers of the World: the Complete Reference. Timber Press. p. 149. ISBN 978-0-88192-974-4.
- ^ Jump up to:a b Hiroaki Setoguchi; Takeshi Asakawa Osawa; Jean-Cristophe Pintaud; Tanguy Jaffré; Jean-Marie Veillon (1998). “Phylogenetic relationships within Araucariaceae based on rbcL gene sequences” (PDF). American Journal of Botany. 85 (11): 1507–1516. doi:10.2307/2446478. JSTOR 2446478. PMID 21680310.
- ^ Mary E. Dettmann; H. Trevor Clifford (2005). “Biogeography of Araucariaceae” (PDF). In J. Dargavel (ed.). Australia and New Zealand Forest Histories. Araucaria Forests. Occasional Publication 2. Australian Forest History Society. pp. 1–9.
- ^ Erich Götz (1980). Pteridophytes and Gymnosperms. Springer. p. 295. ISBN 978-3-540-51794-8.
- ^ Cookson, Isabel C.; Duigan, Suzanne L. (1951). “Tertiary Araucariaceae From South-Eastern Australia, With Notes on Living Species”. Australian Journal of Biological Sciences. 4 (4): 415–49. doi:10.1071/BI9510415.
- ^ Araucaria marensii at Fossilworks.org
- ^ Vizcaíno, Sergio F.; Kay, Richard F.; Bargo, M. Susana (2012). “Araucaria+marensii” Early Miocene Paleobiology in Patagonia: High-Latitude Paleocommunities of the Santa Cruz Formation. Cambridge University Press. p. 112. ISBN 9781139576413. Retrieved 2017-10-21.
- ^ Pole, Mike (2008). “The record of Araucariaceae macrofossils in New Zealand”. Alcheringa. 32 (4): 405–26. doi:10.1080/03115510802417935.
- ^ Québec Amerique, ed. (1996). Pine nut. The Visual Food Encyclopedia. p. 280. ISBN 9782764408988.
- ^ Aslam, M.S; Ijaz, A.S (2013). “Phytochemical and ethno-pharmacological review of the genus Araucaria“. Journal of Tropical Pharmaceutical Research. Review Article. 12 (4): 651–659. doi:10.4314/tjpr.v12i4.31.