Trên núi cao vút, vách đá dựng đứng, rất nhiều cây Tùng, mọc trong kẽ nứt, hoặc ôm đá rủ, hoặc dựa đá đứng, nhất là cây đa mọc ở phương Nam, rễ ôm tảng đá. Cây Đa ở vách dốc, rễ nó thường bao kín mặt đá, dọc vách treo rủ, cao ngất hùng tráng, thể hiện sức sống lớn mạnh cương cường của cây thiên nhiên. Tạo hình chậu cây, cảnh quan đặc sắc, phong cách thành kiểu kèm đá, hang động. Cây đa và Phong tam giác, rễ mọc nhanh chóng, rễ ôm cố kết thật là lý tưởng. Cây Tùng, Lục Nguyệt Tuyết sống trong hang, Du Kim Tước, Trà Phúc kiến v.v.. có thể chế thành chậu cảnh kèm đá.
Kiểu ôm đá và kiểu sống gởi hang động, nên chọn đá vân rùa, đá măng, đá anh đức, đá búa bổ, đá thạch nhũ.. cứng chắc bền bỉ, tạo bình đếc thế. Sa tích thạch (đá cát tích chứa) tính ưa hút nước, kiểu sống gởi, chậu cảnh kèm đá nhiều loại nhiều dạng, rễ ôm sát đá, rễ xuyên vòng vèo quấn quanh vách đá, lưng đá khoét hang hốc, để cây hút nước, thoát nước, cây trồng hang hốc.
đem cây trồng lên lưng đá hút nước. Yếu điểm chế tác chậu cảnh kèm đá: một là cây đá phối ghép tự nhiên cùng tôn nhau lên, kỵ tỉ lệ cân bằng, hoặc lấy cây làm chủ, hoặc lấy đá làm chủ. Thứ hai, rễ cây đá kỵ lỏng léo Thứ ba, dáng cây đá linh động, trong hiểm thấy kỳ, trong kỳ cầu ổn. Thứ tư bảo đưỡng kỹ càng. Bên dưới đào Kim Tước ngoài đồng và Tam Giác Phong tháp ghép.
1. CHẬU CẢNH KIỂU KÈM ĐÁ
Kim Tước lá nhỏ, đầu hạ nở hoa vàng kim, như sẻ vàng tung bay. Tháng 2 -3 có thế tìm đào ngoài đồng đem về. Rễ nó khá sâu, dễ bị thương tổn. Cố sức đào rộng và giữ gìn rễ to dài, rễ dài lợi cho chế tác chậu cảnh kiểu kèm đá. Cùng có thể lấy rễ già tháp ghép cây cảnh.
- 1. Kim tước đào về cắt bớt 2/3 mũ cảnh, cất bỏ rễ râu, vùng trên giữ đầu rễ, bọc đất quầy trồng, khi đã sống được dần dần tháo lộ rễ (1/4). Nắm thử hai hoặc thử ba, tia sơ vít bó mũ cành, chọn tảng đá cứng màu sậm thích hợp, gắn trên bát chậu, đern rễ quấn đá, và dùng dây dễ mục, buộc quanh bộ rễ.
- 2. Đem rễ quệt bùn rêu xanh bao rễ và đá, bọc bằng vỏ cọ lại dùng dây cọ hoặc dây kim loại bó chặt, sau đó trồng vào thùng gỗ tự đóng vừa tầm, hơi lớn mà nông để chỗ râm mát, dưỡng trong vài tháng, đợi lá cành đầy đặn, chăm sóc bình thường. Mùa xuân, mùa mưa năm sau, xem sức sống ổn từ trên xuống dưới dần dần tháo vỏ cọ, định kỳ bộ rễ lộ hết, đồng thời tỉa bó mũ cây.
- 3. Chậu cảnh đã hoàn thành. Vì chậu nông đất mỏng cần phân nước đều, ánh sáng đầy đủ mới sinh trưởng tốt, hoa đơm tưa gấm.
II. CHẬU CẢNH KIỂU KÈM ĐÁ (Tiếp theo)
Cây Phong Tam Giác gieo trồng hạt, ngay năm đầu, có thể mọc cao từ 30 – 60 em, năm sau có thể đánh lên trồng, 3 – 4 năm kế có thể chọn làm cây cảnh kiểu kèm đá, ưu điểm là sinh trưởng nhanh, rễ dài mà nhỏ, dễ uốn tạo hình, nhưng muốn chậu cỡ lớn, cỡ trung cần thời gian đài.
- 1. Mùa xuân, khi phong tam giác vừa nảy, chọn cây 3 – 4 năm, bộ rễ đào lên không đứt, rửa sạch, cắt bỏ cành ở thân chính, giữ 3 – 4 mầm, cắt bỏ rễ nhỏ, để lại rễ dài. Chọn một tảng đá hình dạng đẹp đẽ, cưa cắt đáy bằng, đặt nằm vững vàng.
- 2. Sửa rễ theo rãnh, ôm đá đặt xuống, phô rễ to nhỏ, thưa rậm, sau đó dùng dây gai nhỏ dễ mục chia ra bó chặt, sau đó lát gạch, quây một cái ao khiến rễ lan bằng, tiện bề lên chậu. Bỏ cây, đá vào, lấp đất vào rễ lộ, tưới nước mát ẩm.
- 3. Sau khi sống được, chăm bón phân phân nước, nuôi khỏe bộ rễ. Mùa xuân thứ hai, rễ lộ ra 1/5 cắt bỏ rễ nhỏ mới nảy trên rễ. Đầu xuân thứ ba, để cành to nhỏ, cắt ngắn vài mầ, những cành còn lại, toàn bộ cắt bỏ, đem rễ ôm đá, lộ 3/5, và xén rễ mới ở bộ rễ lộ. Đầu tháng 4 vật mầm, cành mới, cành ngắn sinh trưởng khỏe mạnh. Sau mưa dầm, dùng dây kim loại vít bó cành mới, mùa thu gỡ dây bó. Mùa xuân thứ tư, tỉa cắt thưa cành, cành thân chính vẫn nuôi không cắt, cành bên cạnh cắt ngắn, đồng thời rễ lộ ra 4/5, cắt bỏ rễ cành mới sinh; mỗi thân một cành, khỏe mạnh nảy sinh, để thân to thêm, dưỡng bộ rễ khỏe có thể vít bó.
- 4. Mùa xuân thứ năm khi cây nảy mầm, đào cây đá lên, tỉa cắt tàn cây, đồng thời vít bó, tỉa cắt tạo hình bộ rễ ôm đá, khi rễ chính bò xuống tách rời tảng đá, theo đất vươn lên từ 5 – 15 cm, tự khoan vào đất. Nếu rễ lộ trần với đá lỏng rời, dùng ván đè buộc. Sau khi hoàn tất trồng xuống lần hai, nuôi dưỡng cành nóc, cành bên cạnh lấy cắt làm chủ, lấy bó làm phụ, tạo hình thêm, và cho rễ lộ thêm. Mùa xuân thứ bảy đem cành nóc cắt ngắn, đầu thu vít bó tạo hình cành nóc mới nảy.
- 5. Nam thứ chín, có thế đem trồng trong chậu tử sa chữ nhật, hoặc là chậu đá, ở lỗ đáy chậu cột dây kim loại, giữ chắc nền đá. Sau khi lên chậu trong vòng 3 – 4 tháng, không nên lay động, nuôi dưỡng kỹ càng, giữa hạ che mát, đông phòng rét lạnh. Chậu cảnh kèm đá bắt đầu ấn định theo với năm tháng, ngày càng hoàn mỹ.