[Ebook Việt Hoá] The indestructible houseplant – Where I’m coming from (Tôi đến từ đâu)

The menagerie in the bathroom is always changing because the plants love the spa treatment. Pictured are a selaginella moss, rhizomatous begonia, haworthia, and plectranthus.
  • Nguồn: Sách tiếng Anh bản cứng: The indestructible houseplant: 200 beautiful plants that everyone can grow – Tovah Martin
  • Biên tập: Dũng Cá Xinh (Tháng 10/2021)
  • Dịch: Quỳnh Nhi 

English

Who am I to talk about houseplants? In a word, I’m an addict. My home is jammed with more plant life than is decently appropriate. We’re not referring to a token houseplant or two. This is the gardening version of extreme sports. People brace themselves when they walk through my door and brush past the tangle of greenery. I wouldn’t really call it a barrage, and hopefully nobody feels ambushed. But if you have one ounce of agoraphobic blood running through your veins, go elsewhere.

I have lots of houseplants under my belt. I’ve seen it all in the green department—the good, the bad, and the seductress. When you tell me your gardenia croaked, I know just where you’re coming from. I don’t expect you to embrace houseplants with a fetish similar to mine (however, if you do go overboard, welcome to the club). But I can confidently steer you toward plants that will give you positive feedback, especially if you are just testing the waters. I was amazed at how many plants stepped up to the plate while I was working on this book. The table of contents just kept getting longer.

And I face most of the same obstacles that trip you up. Although I have plenty of experience, I also face handicaps in my home. That’s how I honed my repertory down to survivors. There are so many plants in my collection that some inevitably fall between the cracks.

Plants have been part of the picture here from the get-go. When I bought the house, the number of bathrooms wasn’t really the deciding factor. Instead, I tallied up the number of windows. Houseplants have been members of my family from the earliest rustlings of my inner nature child. I spent twenty-five years at Logee’s Greenhouses, a retail nursery that specializes in tropical plants. I was curator for the begonia collection, and spent stints tending the pelargoniums (otherwise known as zonal geraniums), herbs, succulents, and various other tropicals. I got lots of exposure early in my career. But when I moved on to western Connecticut, it didn’t take long to get up to speed. The windowsills were filled to brimming before I finished unpacking the moving boxes.

 Ficus deltoidea makes a little forest together with a potted conifer in the converted barn.
Ficus deltoidea makes a little forest together with a potted conifer in the converted barn.
A little scene of false aralia is stationed near the bookshelves.
A little scene of false aralia is stationed near the bookshelves.

Nearly two decades later, I still have some of those plants. But they did not all survive the shift, and that was an eye-opener. Many were not sufficiently durable to tolerate my level of tough love. I’ve run a lot of plants through endurance tests, and many victims fell by the wayside for one reason or another. You won’t find the casualties in this book.

I live in a tiny town in a converted barn attached to an eighteenth-century cobbler shop (the oldest standing commercial building in town) via a lean-to greenhouse corridor with glass facing east. Although I surveyed the scene with an eye toward its potential for houseplants, not all of the indoor spaces turned out to be ideal hosts. For example, although my converted cow barn certainly has plenty of space as well as a bank of French doors, the incoming light is not bright. (The milkers were apparently more interested in chewing their cud than contemplating the scenery outside.) The other windows are relatively small. Thanks to the French doors, it’s fairly bright in summer, but not during the rest of the year. That’s bad news for flowering plants that make bright-light-or bust demands, but I’ve gravitated away from those specimens. The barn is where I conduct my most comprehensive houseplant-toughness testing. Only the brave come out alive.

The converted barn consists of a great room where I have my one piece of comfortable upholstery and a whole lot of hard surfaces with pillows in a feeble attempt to make them cozy. The interior décor was part of a conscious decision to keep the space plant-friendly. Most of the furniture is made of teak or other surfaces that won’t be ruined if I set down a plant fitted with a saucer.

True to its name, the great room is a large, yawning space. It echoes without all of its furniture and plants. It could seem stark, but the plants take care of that. There is a lot of empty air above. I put in a few ladders, floor lamps, and vertical design elements so visitors send their eye upward rather than focus solely on what’s at their elbows. But tall, linear plants also serve that function. Many plants in this book find life just ducky pulled away from the windows and stationed in the body of the room. Svelte indestructibles like ZZ plants, aspidistras, and bromeliads fill that space with their sinuous architectural physiques. I also have a dining table surrounded by mismatched swivel desk chairs and a huge bank of bookcases holding—you guessed it—a litany of horticultural titles.

On the other side of the bookcases is the kitchen. That’s where the few and frugal barn windows let west-facing light come streaming in, which is a blessing in winter. They support small plants on the sills as well as more sizable plants on the tables that are stationed in front. These plants provide companionship while I prepare salads, dish out yogurt, and spoon this-or-that onto Einstein’s plate while he weaves around my feet. When meal prep gets frantic and the salad greens start flying, the plants occasionally take a top-ple, which is stressful for everyone. But because they are in eyeshot while I’m waiting for the kale to boil, they receive more visits with the watering can than plants in further reaches of the house.

Then there is the cobbler shop. It was built in 1790, and in 1979 was converted into living space. It is a funky little building with wide, tall windows facing every exposure. All these windows hold houseplants, except those in my office. The office faces west, but it is shaded by a generous porch overhang. Einstein spends most of his time here, either sleeping on my printer or monitoring the finches building their nests on the porch. The cat is a fellow houseplant aficionado, but with motives completely different from my own. Plants are his playmates. He does the stress and bounce testing, but he ingests only the cat grass grown for him. Many of the plants in this book are toxic to pets. This issue is addressed in The Details.

A group of bromeliads (members of the pineapple family), including Tillandsia xerographica, Vriesea fenestralis, and Quesnelia marmorata, sits in front of the French doors.
A group of bromeliads (members of the pineapple family), including Tillandsia xerographica, Vriesea fenestralis, and Quesnelia marmorata, sits in front of the French doors.

Einstein needs ample space to stretch out his rather lengthy frame after making things go bang in the night, and my office houses many of his beds. The room also holds the usual raft of machines, gadgets, and paper piles. Little space is left for plants, so only a few favorites are by my side. It is just as well, because if more of them were nearby, I would forever be hopping up to prune and water.

The menagerie in the bathroom is always changing because the plants love the spa treatment. Pictured are a selaginella moss, rhizomatous begonia, haworthia, and plectranthus.
The menagerie in the bathroom is always changing because the plants love the spa treatment. Pictured are a selaginella moss, rhizomatous begonia, haworthia, and plectranthus.

Other windows in the cobbler shop are densely packed. The bathroom hosts loads of plants perched on half-round tiered plant stands that most people relegate to outdoors. One of my favorite indoor sports is shuffling plants on those stands, combining textures so they complement one another and bouncing color themes around. The room is spa treatment for plants. Ferns, begonias, mosses, and orchids go there for warmer and more humid conditions than the rest of the house can provide.

The upstairs windows are chilly, but large and filled with plants. My bedroom is bursting with plants. Einstein has to wedge between a Wardian case, a footed fern, and a hoya to sit on his pedestal and eye the deer dancing in the backyard. The room is tiny and furnished all in white, with a birch bark dresser, white vintage linens, and a Victorian dressing gown hung on the wall. But the decor is not monochromatic white because green is everywhere, from the plant-filled cloche sitting on my twig bedside table to the fronds stationed by the window. The plants awaken the room and make it cozy, romantic, and warm.

Between the two living spaces is the lean-to type greenhouse corridor, which has glass on the eastern exposure only. It is like a breezeway that joins together the cobbler shop and the converted barn. It is obstructed by the barn on one side and the cobbler shop on the other, and is shady most of the winter except for a sliver of light. Long custom-made bleachers line the glass side of the greenhouse in winter. In summer they go outside to give their plants an outdoor vacation, and I move some of the furniture from the barn into the space and sprinkle succulent plants around. Every morning I walk through the greenhouse corridor from my bedroom to the kitchen. Passing the plants is the highlight of my day. But even the greenhouse is less than perfect as a growing environment. It’s a nice try, but no hothouse princesses are permitted.

There are few absolutely ideal growing spaces in my house. So here I am, with an insatiable appetite for greenery and the same less-than-perfect situation you probably encounter. The solution is obvious: Go the durable route. And that’s exactly what I do.

What’s left are plenty of survivors. I’m such a plant geek that I don’t stick solely with indestructibles. I grow plants of varying degrees of difficulty in my home. But to successfully cover every cranny with green, the ratio has to contain a very generous quantity of low-maintenance plants. If you do the math, count the hours in the day, and figure that I’ve got to earn a living, I can’t fuss over individuals too much. You likely can’t, either.

The plants in this book are tough. They love it when I bestow drinks with regularity and throw them a few words of encouragement. But when I have time only to admire them and blow them a kiss while rushing out the door, they don’t pout. (Or, at least, it takes a while before they start to swoon.) And many can be resuscitated if things take a turn for the worse. Just when I think it’s curtains for a kalanchoe, it pops back up from a seemingly dead stem.

But I don’t push it. Sometimes a totally stressed plant will not come out of the twilight zone with its former good looks intact. I share with you, based on my experience, how to grow these plants so they shine. If your house is anything like mine—chilly, not sufficiently bright, cramped—they’ll have plenty of challenges to surmount without adding more curveballs.


Tiếng Việt

Tôi là ai để nói về cây trồng trong nhà? Nói một cách dễ hiểu, tôi là một kẻ nghiện cây, nhà của tôi có quá nhiều cây hơn là một căn nhà bình thường. Làm vườn cũng tựa như một môn thể thao mạo hiểm. Mọi người phải cẩn thận khi bước qua cửa nhà tôi và đi qua rất nhiều cây xanh. Tôi thực sự sẽ không gọi đó là những vật cản đường, và hy vọng không ai cảm thấy bị bất ngờ. Nhưng nếu bạn là một người có chứng ám ảnh khoảng trống, hãy đi nơi khác.

Tôi có rất nhiều cây trồng cỡ vừa trong nhà. Tôi đã nhìn thấy tất cả trong căn phòng tràn ngập màu xanh của lá cây — những điều tốt, điều xấu và những thứ quyến rũ. Tôi không mong đợi bạn sẽ yêu thích những cây trồng trong nhà với sự tôn sùng tương tự như tôi (tuy nhiên, nếu bạn đi quá yêu thích chúng, chào mừng bạn đến với câu lạc bộ). Nhưng tôi có thể tự tin giới thiệu những cây trồng sẽ cho bạn sự thoải mái, đặc biệt nếu bạn đang tìm những cây trồng dưới nước. Tôi đã rất ngạc nhiên về việc không biết có bao nhiêu cây cối mọc lên trong khi tôi đang viết cuốn sách này. Mục lục cứ ngày một dài ra.

Và tôi phải đối mặt với hầu hết những trở ngại giống như bạn. Dù có nhiều kinh nghiệm nhưng tôi cũng phải đối mặt với những khó khăn khi trồng cây trong nhà. Đó là cách tôi mài giũa kinh nghiệm của mình để cho cây có thể sống sót. Có rất nhiều cây trong bộ sưu tập nên một số cây chắc chắn sẽ bị hư hại.

Ngay từ đầu những cái cây đã là một phần của tôi. Khi tôi mua nhà, số lượng phòng tắm không thực sự là yếu tố quyết định. Thay vào đó, tôi kiểm tra số lượng cửa sổ. Những cái cây trong nhà đã là thành viên của gia đình tôi từ những tiếng xào xạc đầu tiên. Tôi đã dành 25 năm tại Logee’s Greenhouses, một vườn ươm bán lẻ chuyên về các loại cây nhiệt đới. Tôi là người phụ thu thập hải đường, và đã dành thời gian chăm sóc cây hải đường (hay còn gọi là phong lữ thảo), các loại thảo mộc, cây xương rồng và nhiều loại cây nhiệt đới khác. Tôi đã tiếp xúc với cây cối nhiều từ rất sớm trong sự nghiệp của mình. Nhưng khi tôi chuyển đến miền tây Connecticut, tôi không mất nhiều thời gian để bắt kịp tốc độ. Bệ cửa sổ đã được lấp đầy trước khi tôi hoàn thành việc mở các thùng đồ được chuyển đến.

Gần hai thập kỷ sau, tôi vẫn còn giữ một số cây đó. Nhưng không phải tất cả đều sống sót, và đó là một điều giúp tôi có nhiều kiến thức hơn. Nhiều cây không đủ dẻo dai để chịu đựng mức độ trồng trọt trong môi trường khắc nghiệt. Tôi đã thử rất nhiều loại cây thông qua các bài kiểm tra về độ bền và nhiều cây đã không chịu nổi vì lý do này hay lý do khác. Bạn sẽ không tìm thấy những điều đó trong cuốn sách này.

Tôi sống trong một thị trấn nhỏ trong một nhà kho được sửa lại từ một cửa hàng bán đồ cũ từ thế kỷ mười tám (tòa nhà thương mại lâu đời nhất trong thị trấn) và một hành lang nhà kính nghiêng với kính hướng về phía đông. Mặc dù tôi đã quan sát với con mắt hướng tới tiềm năng của ngôi nhà đối với cây trồng trong nhà, nhưng không phải tất cả các không gian trong nhà đều trở thành nơi nuôi trồng lý tưởng. Ví dụ, mặc dù chuồng bò đã sửa của tôi chắc chắn có nhiều không gian và cửa kiểu Pháp, nhưng ánh sáng không có nhiều. (Những người vắt sữa dường như quan tâm đến việc ăn uống đều đặn của những con bò hơn là ngắm nhìn khung cảnh bên ngoài.) Các cửa sổ khác tương đối nhỏ. Nhờ những cánh cửa kiểu Pháp, trời khá sáng vào mùa hè, nhưng không sáng sủa lắm trong những ngày còn lại trong năm. Đó là tin xấu đối với những loài thực vật có hoa, nhưng tôi đã tránh xa những loại cây đó. Nhà kho là nơi tôi tiến hành thử nghiệm độ dẻo dai toàn diện nhất của cây trong nhà. Chỉ có những cây dẻo dai nhất sống sót.

Nhà kho đã được sửa chữa có một căn phòng tuyệt vời, nơi mà tôi có không gian thoải mái, những bề mặt rộng để tôi có thể trang trí nó thành một nơi ấm cúng. Trang trí nội thất là một phần của quyết định để giữ cho không gian thân thiện với cây trồng. Hầu hết đồ nội thất được làm bằng gỗ tếch hoặc các bề mặt khác sẽ không bị hỏng nếu tôi đặt một chậu cây có thêm một cái đĩa.

Đúng như tên gọi, một căn phòng tốt là một nơi rộng lớn và có không gian mở. Nó vọng lại tiếng khi mà không có đồ đạc và cây cối. Trông gian phòng có vẻ trống trải, nhưng cây trồng sẽ được bổ sung vào đó. Có rất nhiều không gian trống ở trên. Tôi đặt một vài chiếc thang, đèn sàn và các yếu tố thiết kế thẳng đứng để khách hướng mắt lên trên thay vì chỉ tập trung vào những gì ở ngay tầm tay của họ. Nhưng những cây cao, thẳng cũng có vai trò đó. Nhiều loài thực vật trong cuốn sách này có sự sống nhẹ nhàng được đặt giữa của căn phòng. Những loại cây mảnh mai như cây Kim tiền, cây Gang và  Dứa cảnh lấp đầy không gian đó với đặc điểm kiến ​​trúc hình sin của chúng. Tôi có một bàn ăn được bao quanh bởi những chiếc ghế xoay không hề khớp với nhau và một kho sách khổng lồ chứa đựng — như bạn nghĩ — một loạt các đầu sách về làm vườn.

Ở phía bên kia của tủ sách là nhà bếp. Đó là nơi có rất ít cửa sổ, trang nhã và ánh sáng hướng Tây chiếu vào, đó là một điều may mắn vào mùa đông. Chúng giúp ích rất nhiều cho các loại cây nhỏ trên cửa cũng như các loại cây lớn hơn trên bàn phía trước. Những cây này giúp tôi thoải mái hơn trong khi tôi chuẩn bị salad, nấu sữa chua, và múc thứ này thứ nọ vào đĩa của Einstein trong khi nó quấn quanh chân tôi. Khi quá trình chuẩn bị bữa ăn trở nên bận rộn hơn, khi tôi đang đợi cải xoăn luộc chín, cây trồng gần đó được tôi tưới nhiều hơn so với những cây ở những nơi xa hơn trong nhà.

Sau đó là cửa hàng đồ uống. Nó được xây dựng vào năm 1790, đến năm 1979  và được sửa chữa lại thành không gian sống. Đó là một tòa nhà nhỏ với các cửa sổ rộng và cao đối diện với mọi ánh sáng. Tất cả những cửa sổ này đều có cây trồng trong nhà, ngoại trừ những cửa sổ trong văn phòng của tôi. Văn phòng quay mặt về hướng Tây, nhưng nó được che mát bởi một mái hiên rộng rãi nhô ra. Einstein dành phần lớn thời gian ở đây, hoặc ngủ trên máy in hoặc theo dõi lũ chim sẻ làm tổ trên hiên nhà. Con mèo yêu thích công việc nội trợ, nhưng với động cơ hoàn toàn khác với động cơ của tôi. Những cái cây là đồ chơi của nó. Nó chơi với những cái cây như thể kiểm tra xem cái cây đó có dẻo dai hay không, nhưng nó chỉ ăn cỏ mèo trồng riêng cho nó. Nhiều loài thực vật trong cuốn sách này có hại đối với vật nuôi. Vấn đề này được giải quyết trong phần Chi tiết.

Einstein cần không gian rộng rãi để kéo giãn thân hình khá dài của mình sau khi quậy phá mỗi khi đêm xuống, và văn phòng của tôi chỗ nào cũng là giường của nó. Căn phòng với một đống máy móc và giấy vụn. Không gian nhỏ hẹp nên không thể để quá nhiều cây trồng, vì vậy tôi chỉ để một số cây yêu thích bên cạnh. Nó thật tốt, bởi vì nếu có thêm cây cối ở gần đó, tôi sẽ chỉ đứng lên để cắt tỉa và tưới nước cho chúng.

Các cửa sổ khác trong cửa hàng đồ uống kín chỗ bởi những cây trồng. Phòng tắm cũng chứa vô số cây trồng trên khung mà hầu hết mọi người đều thích khi ở ngoài trời. Một trong những thứ yêu thích của tôi là trồng cây trên các giá đỡ đó, kết hợp các kết cấu để chúng bổ sung cho nhau và làm nổi bật các chủ đề màu sắc xung quanh. Dương xỉ, thu hải đường, rêu và phong lan tôi đều để ở phòng tắm nơi mà có điều kiện ấm hơn và ẩm hơn những căn phòng còn lại của ngôi nhà.

Các cửa sổ trên lầu rất lạnh lẽo, nhưng lớn hơn và nhiều cây. Phòng ngủ của tôi tràn ngập những chậu cây. Einstein phải chen chúc giữa một cái lồng kính, một chậu dương xỉ, và chậu Lan Hoya để ngồi trên bệ của mình và nhìn vào con nai đang chạy nhảy ở sân sau. Căn phòng nhỏ và nội thất toàn màu trắng, với tủ đựng quần áo bằng vỏ cây bạch dương, bộ khăn trải giường cổ điển màu trắng và chiếc áo choàng kiểu Victoria treo trên tường. Nhưng căn phòng tràn ngập bởi màu xanh lá cây có ở khắp mọi nơi, từ chiếc áo choàng, chiếc bàn đầu giường cho đến những chiếc lá bên cửa sổ. Cây cối đánh thức căn phòng và làm cho nó trở nên ấm cúng, lãng mạn và ấm áp.

Giữa hai không gian sống là hành lang nhà kính kiểu nghiêng, chỉ có kính ở phía đông. Nó giống như một con đường nối liền nhau giữa cửa hàng bán đồ uống và nhà kho đã được sửa chữa. Nó bị che khuất bởi một bên là nhà kho và một bên là cửa hàng bán thịt bò, và hầu như suốt mùa đông đều râm mát. Vào mùa hè, họ có thể đưa cây cối ra ngoài trời, và tôi cũng chuyển các loại cây mọng nước xung quanh. Mỗi sáng tôi đi bộ từ phòng ngủ đi qua hành lang kính và đến nhà bếp. Đi ngang qua những cái cây là điều cần thiết trong một ngày của tôi. Nhà kính không phải là một môi trường hoàn hảo để cây cối phát triển. Đó là một nơi tốt, nhưng quá nóng đối với cây trồng.

Có rất ít không gian trồng trọt lý tưởng trong ngôi nhà của tôi. Vì vậy, tôi ở đây, với sự yêu thích và nhiệt huyết của tôi đối với cây xanh và những tính huống xấu mà tôi và bạn cùng gặp phải. Giải pháp rõ ràng là: Hãy kiên trì. Và đó chính xác là những gì tôi làm.

Tôi là một người đam mê cây trồng đến nỗi tôi không chỉ thích những cây không thể bị phá hủy. Tôi trồng các loại cây có điều kiện sống khác nhau trong nhà của tôi. Nhưng để che phủ thành công mọi hốc tường bằng màu xanh lá cây, thì nó phải chứa một lượng rất lớn các loại cây ít cần chăm sóc. Nếu bạn làm phép toán, đếm số giờ trong ngày và tính rằng tôi phải kiếm sống, thì tôi không thể chăm sóc toàn bộ cây cối. Bạn có thể không.

Cây cối trong cuốn sách này rất mạnh mẽ. Những cái cây rất thích khi tôi tưới nước đều đặn và ném cho chúng một vài lời động viên. Nhưng khi tôi chỉ có thời gian nhỏ để ngắm chúng và hôn chúng trong khi lao ra khỏi cửa, chúng cũng không sao cả. (Hoặc, ít nhất, phải mất một thời gian trước khi chúng bắt đầu héo.) Và nhiều cây có thể được hồi phục nếu điều tồi tệ có thể xảy ra. Ngay khi tôi nghĩ phải bỏ đi một cây Lá bỏng, nó lại mọc lên từ một thân cây có vẻ như đã chết.

Nhưng tôi không cần thúc đẩy sự phát triển đó. Đôi khi một cây đang cố gắng phát triển một sự sống mới sẽ bị ngưng lại nếu tôi can thiệp vào. Tôi chia sẻ với bạn, dựa trên kinh nghiệm của tôi, làm thế nào để trồng những loại cây này một cách tốt nhất. Nếu ngôi nhà của bạn giống như ngôi nhà của tôi — lạnh lẽo, không đủ sáng, chật chội — chúng sẽ có rất nhiều thách thức để phát triển mà không phải cố vươn ra những nơi có ánh sáng.


Xem thêm các phần khác của sách

Trả lời

0988110300
chat-active-icon