[Ebook Việt Hoá] BONSAI and HOUSEPLANTS for Beginners – Anne Duval – History of Bonsai (Lịch sử Bonsai)

  • Nguồn: [Ebook Việt Hoá] BONSAI and HOUSEPLANTS for Beginners – Anne Duval (Bonsai và Cây Cảnh trong nhà Houseplants cho người mới bắt đầu)
  • Biên tập: Dũng Cá Xinh (Tháng 08/2021)
  • Dịch: Huyền Nguyễn

English 

Although the term ‘ Bonsai’ is Japanese, the art he portrays originated in the Chinese empire. By the year 700 AD, the Chinese had begun the practice of’ punsai’ by using special techniques for growing dwarf trees in containers.
 
Initially, only the elite of society performed pun-tsai with native plants and trees distributed across China as lavish gifts. During the Kamakura period, when Japan adopted most of China’s cultural symbols, the art of growing trees in containers was introduced in Japan. The Japanese established Bonsai along certain lines due to the influence of Zen Buddhism and the fact that Japan is only 4 per cent larger than mainland China. The scope of landscape types was therefore much more limited. Many well-known methods, styles and tools have been built from Chinese origins in Japan. Although it has been known to a limited extent outside Asia for three centuries, it is only recently that Bonsai has widely spread outside its homelands.

History Of Bonsai In China

Shallow basins or flattened bowls”pen” or “pan” or “pun” have been made of earthenware in what we have been calling China since about 5,000 years ago. A thousand years later, during the Chinese Bronze Age, these were among the preferred types to be replicated in bronze for religious and political ceremonial purposes. Approximately 2,300 years ago, the Chinese Five Agents Theory (water, fire, wood, iron, and earth) spun off the concept of miniature replica energy. By recreating a mountain on a reduced scale, for instance, a student can concentrate on its magical properties and gain access to them. The further the reproduction was in size from the original, the more magically efficient it was likely to be. Two hundred years later, new aromatics and incense imports took place under the Han Emperor as a result of the newly opened trade with its neighbors. A new type of vessel was made, incense burners in the shape of mountain peaks that rose above the waves and symbolized the abodes of the Immortals, the then-popular concept of the legend
ary Blessed Islands. Primarily made from silver, ceramic or gilded bronze, some of these burners sat on small pen dishes, either to capture warm embers or to carry a miniature symbolic sea. The transparent lids of these burners were often coated in stylized images of legendary figures scaling the sides of the forested hills. Out of the perforations in the lids, incense smoke erupted out of the cave openings like mysterious vapors in the full-size mountains. Many later lids made of stone are believed to have been found with lichens or moss already attached natural miniature landscapes.

The Idea Of The Potency Of Replicas In Miniature Date Back 2300 Years In China

From about 706 AD comes the tomb paintings of Crown Prince Zhang Huai, which included representations of two ladies-in-waiting miniature stone scenes of small plants in shallow dishes. The first published examples of these pun wan trays were written at this time. Since the development and care of these had already been quite advanced, the maturation of the art has taken place (but we have not yet discovered its documentation). Including deceptioLater collected and then containerized trees are believed to have been peculiarly shaped and twisted wild specimens. They are “sacred” rather than “profane” because the trees could not be used for any real, normal purpose, such as timber. Their gruesome poses are reminiscent of yoga-like postures that constantly bent back on themselves, re-circulating vital fluids, and said to be the source of long life.
 
Over the years, different regional types would be built throughout the large country with its many diverse landscapes; earthenware and ceramic containers would replace porcelain ones on wooden stands; and attempts would be made to mold trees with bamboo frames or brass wire or lead strips. Most poets and authors each gave at least one depiction of a tree and/or mountain miniature landscape, and many painters included a dwarf potted tree as a sign of a cultivated man’s lifestyle. After the 16th century, they were called pun tsai or “tray planting.” However, the word pun Ching (“tray landscape,” now called penjing) did not come into use until the 17th century.

History Of Bonsai In Japan

It is assumed that the first tray ecosystems were carried from China to Japan at least 12 hundred years ago (as cultural souvenirs). A thousand years ago, the first long work of fiction in Japanese included this passage: “The[ full-size] tree left to grow in its natural state is a coarse thing. It is only when it is kept close to human beings who design it with loving care that its shape and style develop the ability to move us. “Read the article on the Bonsai tree for more detail. The first detailed depictions of these were not made in Japan until about eight hundred years ago. All the Chinese intrigued the Japanese, and at some point the Chinese Chan Buddhism (Indian meditative Dyhana Buddhism mixed with indigenous Chinese Daoism) was also introduced and became Zen Buddhism in Japan. Finding beauty in extreme austerity, Zen monks with less land shapes as a template created their tray landscapes along certain lines so that the world could be portrayed by a single tree in a bowl. The Japanese pots are usually smaller than those on the mainland, and the resulting style of planting was called hachi-no-ki, literally the bowl tree. A folk tale from the late 1300s, about the starving samurai who sacrificed his last three dwarf potted trees to bring warmth to a wandering monk on a cold winter night, became a popular Noh theater piece, and through the years, photographs from the story would be portrayed in a number of media formats, including woodblock prints.
 
Anybody, from the military leader shoguns to normal farmers, grew some kind of tree or azalea in a pot or abalone shell. At the end of the 18th century, a collection of typical pine dwarf potted trees began to take place annually in the capital city of Kyoto. Connoisseurs from five provinces and surrounding areas can take one or two plants to the show in order to introduce them to tourists for rating and judgement. The town of Takamatsu (home of Kinashi Bonsai Village) had already built part-shaped pine fields as a major source of income.
 
Around the year 1800, a group of Chinese art scholars gathered near Osaka City to discuss recent trends in miniature plants. Their dwarf trees are called “Bonsai” (Japanese version of the Chinese term pun-tsai) in order to distinguish them from the regular hachi-no-ki that many people cared about. The bone or the pen is shallower than that of the Hachi pot. It shows that at least some farmers had a fair chance of meeting the horticultural needs of dwarf-potted trees in smaller containers. Bonsai has now been seen as an art issue, a craft approach that replaces the religious / mythical approach of history.
 
Numerous sizes and types have been developed over the next century; catalogs and books on trees, tools and pots have been published; some early formal exhibits have been held. Copper and iron wire also substituted the hemp fibers to produce the crops. Containers made in China were assembled to Japanese specifications and the number of hobbyists increased.
 
After the Great Kanto Earthquake that destroyed the Tokyo area in 1923, a group of thirty families of amateur growers settled in Omiya twenty miles away and set up what would become the hub of Japanese Bonsai culture; Omiya Bonsai village. In the 1930s, before Bonsai’s formal exhibits became recognised, an official annual show was held at the Tokyo Metropolitan Museum of Art. A long recovery from the Pacific War saw Bonsai grow and developed as an important indigenous art. Training courses, more series, books and magazines, and workshops for foreigners spread the word. The use of custom power tools, coupled with an intricate knowledge of plant physiology, has allowed a few masters to switch from a craft approach to a genuinely creative design phase of art. Recently, Bonsai seen too often as a nostalgic pastime for the elderly has even become popular among younger generations with easy to care mini trees and landscapes, unwired and wild.

History Of Bonsai In The West

In 1604, there was a report in Spanish of how Chinese immigrants in the tropical islands of the Philippines were growing small ficus trees into small pieces of coral. The early English discovery of dwarf potted trees (root-over-rock in a pan) in China / Macau was reported in 1637. Subsequent records from Japan in the next century were also root and rock samples. Dozens of travelers included some mention of dwarf trees in their Japanese or Chinese accounts. Many of these have been reproduced in book reviews and excerpted articles in widely distributed magazines. Japanese miniature trees were displayed at the Philadelphia Exhibition in 1876, the Paris Exhibitions in 1878 and 1889, the Chicago Exhibition in 1893, the St. Louis World Fair in 1904, the Japan-Britain Exhibition in 1910, and the San Francisco Exhibition in 1915.
 
The first European language book (French) on Japanese dwarf trees was published in 1902 and the first in English in 1940. Yoshimura and Halford’s Miniature Trees and Landscapes waslaunched in 1957. It would become known as the “Bible of Bonsai in the West,” with Yuji Yoshimura being a direct link between Japanese traditional Bonsai art and progressive Western approach, resulting in an elegant and sophisticated transition to the modern world. John Naka of California expanded this exchange by teaching in person and in print, first in America, and then around the world, further promoting the use of indigenous media.
 
It was at this time that the West was presenting landscapes from Japan known as the Saikei and the revival from China as the Penjing. Compositions with more than one tree type are acknowledged and recognized as valid creations.
 
Bonsai spread to the West at the end of the 19th century over the years, minor developments and improvements have been made, particularly in the revered old Bonsai nurseries in Japan, which have been brought to our countries bit by bit by visiting teachers or returning travel enthusiasts. On their return to Japan, teachers will immediately try out a new technique or two in front of students at previously scheduled workshops. New Japanese techniques could then be further disseminated and this type of living art continued to develop.
 
Most of the earlier books in European languages have, for the most part, tended more to basic horticultural skills and strategies for keeping trees intact. Western science has expanded our understanding of the needs and processes of living trees and other plants in our compositions.

Tiếng Việt

Mặc dù thuật ngữ “Bonsai” là từ tiếng Nhật, nghệ thuật trồng cây Bonsai có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đến năm 700 sau Công Nguyên, người Trung Quốc đã bắt đầu trồng cây bonsai bằng cách sử dụng các kỹ thuật đặc biệt để trồng cây lùn trong chậu.

Ban đầu, chỉ có tầng lớp thượng lưu trong xã hội trồng cây bonsai từ các loại cây bản địa và được phân phối trên khắp Trung Quốc như những món quà xa hoa. Trong thời kỳ Kamakura, khi Nhật Bản tiếp nhận hầu hết các biểu tượng văn hóa của Trung Quốc, nghệ thuật trồng cây trong chậu đã được đưa vào giới thiệu ở Nhật Bản. Người Nhật trồng cây bonsai theo một số phong cách nhất định do ảnh hưởng của Phật giáo Thiền tông và thực tế là Nhật Bản chỉ lớn hơn 4% so với Trung Quốc đại lục. Phạm vi của các loại cảnh quan do đó bị hạn chế hơn nhiều. Nhiều phương pháp, phong cách và công cụ nổi tiếng có nguồn gốc từ Trung Quốc đã được sáng tạo ở Nhật Bản. Mặc dù cây bonsai chưa được biết đến nhiều ở các khu vực bên ngoài châu Á trong ba thế kỷ, nhưng gần đây loại cây này đã trở nên phổ biến rộng rãi.

Lịch sử cây Bonsai ở Trung Quốc

Chậu nông hoặc bát dẹt “bút” hoặc “chảo” đã được làm bằng đất nung tại Trung Quốc từ khoảng 5.000 năm trước. Một nghìn năm sau, trong thời kỳ đồ đồng của Trung Quốc, đây là một trong những sản phẩm được ưa thích để tái tạo bằng đồng, phục vụ các nghi lễ tôn giáo và mục đích chính trị. Khoảng 2.300 năm trước, Học thuyết Năm tác nhân của Trung Quốc (nước, lửa, gỗ, sắt và đất) đã tách ra khỏi khái niệm năng lượng bản sao thu nhỏ. Chẳng hạn, bằng cách tái tạo một ngọn núi ở quy mô nhỏ, một học sinh có thể tập trung vào các thuộc tính kỳ diệu của nó và sáng tạo ra một bản sao thu nhỏ sống động. Bản thu nhỏ có kích thước càng nhỏ so với bản gốc thì càng tuyệt vời hơn. Hai trăm năm sau, hương liệu mới và hương nhập khẩu đã xuất hiện dưới thời Hoàng đế Hán, như kết quả của việc giao thương mới mở với các nước láng giềng. Một loại bình mới đã được chế tạo, các bình hương có hình dạng đỉnh núi nhô lên trên sóng biển và tượng trưng cho nơi ở của các Vị thần bất tử, khái niệm phổ biến lúc bấy giờ về Quần đảo Phước lành huyền thoại. Chủ yếu được làm từ bạc, gốm sứ hoặc đồng mạ vàng, một số đầu đốt này được đặt trên các đĩa bút nhỏ, để chụp than hồng ấm áp hoặc để mang một biểu tượng thu nhỏ. Nắp trong suốt của những đốt này thường được tráng bằng những hình ảnh cách điệu của những nhân vật huyền thoại nằm trên các sườn đồi có rừng. Từ những lỗ trên nắp, khói hương tỏa ra như những làn hơi huyền bí giữa những ngọn núi đủ kích thước. Nhiều nắp đậy làm bằng đá sau này còn có địa y hoặc rêu trên đó tạo nên một cảnh quan thiên nhiên thu nhỏ.

Ý tưởng về tiềm năng của các bản sao thu nhỏ có từ 2300 năm trước ở Trung Quốc

Từ khoảng năm 706 sau Công Nguyên, các bức vẽ về lăng mộ của Thái tử Zhang Huai, trong đó bao gồm các bức tranh mô tả cảnh tượng hai người phụ nữ đang chờ đợi bằng đá thu nhỏ, cùng với những cây nhỏ trong đĩa cạn. Các ví dụ đầu tiên về các khay cây bonsai đã xuất hiện vào thời điểm này. Vì việc phát triển và chăm sóc loại cây nhỏ này đã khá tiên tiến, nên nghệ thuật đã ngày càng đi lên (nhưng chúng tôi vẫn chưa tìm được nhiều tài liệu về nó). Những cây được tìm kiếm sau đó và được trồng trong chậu là những loại cây hoang dã có hình dạng kỳ dị và xoắn lại. Chúng “thiêng liêng” hơn là “hoang dã” vì cây không thể được sử dụng cho bất kỳ mục đích thông thường nào, chẳng hạn như lấy gỗ. Những dáng cây kỳ lạ này gợi nhớ đến những tư thế tập yoga, liên tục cúi người về phía sau, giúp tái lưu thông các chất lỏng quan trọng và được cho là nguồn gốc của cuộc sống lâu dài.

Trong những năm qua, các loại hình khu vực khác nhau sẽ được xây dựng trên khắp đất nước rộng lớn với nhiều cảnh quan đa dạng; đồ đựng bằng đất nung và gốm sẽ thay thế đồ sứ trên giá đỡ bằng gỗ; và con người sẽ nỗ lực để tạo khuôn cây bằng khung tre hoặc dây đồng hoặc dải chì. Hầu hết các nhà thơ và tác giả đều sáng tác ít nhất một tác phẩm về một cái cây hoặc phong cảnh núi non, và nhiều họa sĩ đã phác họa một chậu cây lùn như một dấu hiệu của lối sống của một người trồng trọt. Sau thế kỷ 16, lối trồng cây này được gọi là trồng cây bonsai hoặc trồng cây trong chậu. Tuy nhiên, từ chơi chữ “Ching” – (“khay cảnh”, ngày nay được gọi là penjing) đã không được sử dụng cho đến thế kỷ 17.

Lịch sử của cây Bonsai ở Nhật Bản

Người ta cho rằng các hệ sinh thái khay đầu tiên đã được truyền từ Trung Quốc đến Nhật Bản ít nhất 12 trăm năm trước (như một vật lưu niệm văn hóa). Một nghìn năm trước, tác phẩm viễn tưởng dài đầu tiên bằng tiếng Nhật có đoạn này: “Để một cái cây phát triển đến độ trường thành và già cỗi trong trạng thái tự nhiên của nó là một thứ thô kệch. Chỉ khi cây cối được đặt gần con người, được chăm sóc để có hình dáng và phong cách riêng, thì cây cối mới có khả năng lay động con người”. Đọc bài viết về cây Bonsai để biết thêm chi tiết. Những mô tả chi tiết ban đầu về loại cây này không có ở Nhật Bản cho đến khoảng tám trăm năm trước. Người Trung Quốc đã thu hút sự chú ý của người Nhật, và khi Phật giáo Chân truyền của Trung Quốc (Phật giáo Dyhana thiền định của Ấn Độ pha trộn với Đạo giáo bản địa của Trung Quốc) cũng được du nhập và trở thành Phật giáo Thiền tông ở Nhật Bản. Tìm thấy vẻ đẹp của sự khắc khổ cùng cực, các nhà sư Thiền đã tạo ra cảnh quan khay theo những đường nét nhất định để thế giới có thể được miêu tả bằng một cái cây duy nhất trong cái bát. Các chậu ở Nhật thường nhỏ hơn so với các chậu ở các quốc gia đất liền khác, và phong cách trồng cây bonsai được gọi là hachi-no-ki, nghĩa đen là cây bát. Một câu chuyện dân gian từ cuối những năm 1300, về một samurai chết đói hy sinh ba cái cây lùn cuối cùng của mình để mang lại hơi ấm cho một nhà sư lang thang trong một đêm đông lạnh giá, đã trở thành một tác phẩm kịch Noh nổi tiếng, và qua nhiều năm, những bức ảnh từ câu chuyện sẽ được khắc họa ở một số dạng thức, bao gồm cả bản in khắc gỗ.

Bất kỳ ai, từ nhà lãnh đạo quân đội đến những người nông dân bình thường, đều trồng một số loại cây hoặc cây Đỗ Quyên trong chậu hoặc vỏ bào ngư. Vào cuối thế kỷ 18, việc thu thập các chậu cây thông lùn bắt đầu được tổ chức hàng năm tại thủ đô Kyoto. Những người sành sỏi từ năm tỉnh và các vùng lân cận có thể mang một hoặc hai cây đến triển lãm để giới thiệu với khách du lịch để họ đánh giá và nhận định. Thị trấn Takamatsu (quê hương của Làng Bonsai Kinashi) đã trồng những cánh đồng thông hình bán phần như một nguồn thu nhập chính.

Vào khoảng năm 1800, một nhóm các học giả nghệ thuật Trung Quốc đã tụ họp gần thành phố Osaka để thảo luận về các xu hướng cây trồng thu nhỏ gần đây. Những cây lùn của họ được gọi là “Bonsai” (từ tiếng Nhật của thuật ngữ pun-tsai trong tiếng Trung Quốc) để phân biệt với những cây hachi-no-ki thông thường mà nhiều người quan tâm. Chậu trồng cây bonsai nông hơn chậu trồng cây Hachi. Điều này cho thấy rằng một số nông dân đã có nhu cầu trồng các loại cây lùn trong các chậu nhỏ hơn. Trồng cây bonsai bây giờ đã được xem như một vấn đề nghệ thuật, một cách tiếp cận thủ công thay thế cho cách tiếp cận tôn giáo, thần thoại trong lịch sử.

Nhiều loại cây bonsai với kích cỡ khác nhau đã và đang được tạo ra trong thế kỷ tới; danh mục và sách về cây, dụng cụ và chậu đã được sáng tạo; một số cuộc triển lãm chính thức đã được tổ chức. Đồng và dây sắt cũng thay thế sợi gai dầu để uốn cây trồng. Các loại chậu được sản xuất tại Trung Quốc được lắp ráp theo các thông số kỹ thuật của Nhật Bản và số lượng người chơi cây ngày càng tăng lên.

Sau khi trận Động đất lớn Kanto phá hủy khu vực Tokyo vào năm 1923, một nhóm ba mươi gia đình làm nông nghiệp đã định cư ở Omiya cách đó 20 km và biến nơi đây trở thành trung tâm văn hóa cây Bonsai của Nhật Bản – Làng cây cảnh Omiya. Vào những năm 1930, trước khi các cuộc triển lãm cây Bonsai chính thức được công nhận, một cuộc triển lãm chính thức hàng năm đã được tổ chức tại Bảo tàng Nghệ thuật Thủ đô Tokyo. Sau một thời gian dài phục hồi sau Chiến tranh Thái Bình Dương, cây bonsai đã phát triển như một nghệ thuật bản địa quan trọng. Các khóa đào tạo, nhiều loạt sách, tạp chí, và hội thảo dành cho người nước ngoài được lan truyền rộng rãi.

Với việc sử dụng các công cụ điện tùy chỉnh, cùng với kiến ​​thức phức tạp về sinh lý thực vật, một số chuyên gia về cây trồng đã chuyển từ cách tiếp cận thủ công sang giai đoạn thiết kế nghệ thuật thực sự sáng tạo. Gần đây, chăm cây Bonsai thường được xem như một thú tiêu khiển hoài cổ của người cao tuổi, thậm chí thú vui này còn trở nên phổ biến trong giới trẻ, những người yêu thích các loại cây cảnh mini dễ chăm sóc, không có dây uốn và hoang dã.

Lịch sử cây Bonsai ở Phương Tây

Vào năm 1604, có một báo cáo bằng tiếng Tây Ban Nha về việc những người nhập cư Trung Quốc ở các đảo nhiệt đới của Philippines đã trồng những cây bạch tuộc nhỏ thành những mảnh san hô nhỏ. Phát hiện ban đầu của người Anh về cây trong chậu lùn ở Trung Quốc / Ma Cao được báo cáo vào năm 1637. Các ghi chép tiếp theo từ Nhật Bản trong thế kỷ tiếp theo cũng là các mẫu rễ và đá. Hàng chục du khách bao gồm một số người ở Nhật Bản hoặc Trung Quốc đã đề cập đến giống cây lùn này trên trang cá nhân của họ. Nhiều thông tin mà họ chia sẻ đã được trích trong các bài phê bình sách và các bài báo được trích đăng trên các tạp chí được phát hành rộng rãi. Những cây thu nhỏ của Nhật Bản được trưng bày tại Triển lãm Philadelphia năm 1876, Triển lãm Paris năm 1878 và 1889, Triển lãm Chicago năm 1893, Hội chợ Thế giới St. Louis năm 1904, Triển lãm Nhật Bản-Anh năm 1910 và Triển lãm San Francisco năm 1915.

Cuốn sách đầu tiên từ châu Âu (được viết bằng tiếng Pháp) về cây lùn Nhật Bản được xuất bản vào năm 1902 và cuốn sách đầu tiên bằng tiếng Anh được xuất bản vào năm 1940. Cây và cảnh quan thu nhỏ của Yoshimura và Halford được ra mắt vào năm 1957. Cuốn sách được gọi là “Kinh thánh về cây cảnh ở phương Tây”, với Yuji Yoshimura là mối liên kết trực tiếp giữa nghệ thuật cây Bonsai truyền thống của Nhật Bản và cách tiếp cận tiến bộ của phương Tây, dẫn đến sự chuyển đổi sang trọng và tinh tế sang thế giới hiện đại. John Naka ở California đã mở rộng sự trao đổi này bằng cách giảng dạy trực tiếp và in ấn, đầu tiên ở Mỹ, và sau đó trên toàn thế giới, thúc đẩy hơn nữa việc sử dụng các phương tiện truyền thông bản địa.

Đó là thời điểm phương Tây giới thiệu các danh lam thắng cảnh từ Nhật Bản được gọi là Saikei và sự phục hưng từ Trung Quốc với tên gọi Penjing. Các tác phẩm có nhiều hơn một loại cây được thừa nhận và công nhận là sáng tạo hợp lệ.

Nghệ thuật trồng cây Bonsai đã lan sang phương Tây vào cuối thế kỷ 19. Trong những năm qua, những phát triển và cải tiến nhỏ đã được thực hiện, đặc biệt là trong các vườn ươm cây Bonsai cổ kính ở Nhật Bản. Những loại cây bonsai đã dần được đưa đến nước ta bởi những chuyên gia ghé thăm hoặc những người đi du lịch về. Khi trở lại Nhật Bản, các chuyên gia sẽ thử nghiệm một vài kỹ thuật mới để học sinh tại các buổi hội thảo có thể quan sát. Các kỹ thuật mới của Nhật Bản sau đó trở nên phổ biến hơn nữa và loại hình nghệ thuật sống này tiếp tục phát triển.

Hầu hết các cuốn sách trước đó về cây bonsai được viết bằng ngôn ngữ châu Âu, phần lớn nghiêng về các kỹ năng làm vườn cơ bản và các chiến lược để giữ cây nguyên vẹn. Khoa học phương Tây đã mở rộng sự hiểu biết của chúng ta về nhu cầu và quy trình mà cây sống và các loại cây khác ngoài các loại cây quen thuộc của chúng ta.


Xem thêm các phần khác của sách

Trả lời

0988110300
chat-active-icon