Tông: Maxillatieae Tông phụ: Oncidiinae Nguồn gốc tên gọi: Tên của nàng Ada của Caria, chị em với Artemis, trong truyền thuyết Hy Lạp Phân bố: gồm 16 loài ở Trung và Nam Mỹ Đây là loài Lan biểu sinh hoặc Thạch Lan đa thân. Giả hành thường dẹt ở phía dưới với lá bắc, trên […]
Bài viết của tác giả: Lan Bi
Aerangis (Giáng Hương) Tông: Vandeae Phụ tông: Aerangidinae Nguồn gốc tên gọi: Tiếng Hy-Lạp aer là không gian, không trung và angos là cái vòi, cái ống, có lẽ do cái cựa của hoa giống như cái vòi trong không gian Phân bố: Khoảng 50 loài ở châu Phi, Madagascar và trên quần đảo Mascarene và người […]
Aganisia Cùng giống: Acacallis Tông: Maxillarieae Tông phụ: Zygopetalinae Nguồn gốc tên gọi: Tiếng Hy-Lạp, từ chữ aganos nghĩa là đáng khát khao, khêu gợi. Phân bố: Gồm 3 loài từ Trinidad tới vùng nhiệt đới Nam Mỹ. Là loài Lan biểu sinh loại nhỏ, trên thân chỉ có 1-2 lá, các giả hành hình thành từ […]
Alamania Tông: Epidendreae Tông phụ: Laeliinae Nguồn gốc tên gọi: Tên được đặt cho Lucas Alamán (1792-1853), nhà sưu tập thực vật học, một nhà chính trị và văn học điển hình của Mexico Phân bố: Có một loài ở Mexico. Là loài Lan lùn, các rễ bò trườn ra chung quanh, tạo thành những […]
Amesiella Tông: Vandeae Tông phụ: Aeridinae Nguồn gốc tên gọi: Tên được đặt cho Oakes Ames (1874-1950), người sang lập bộ sưu tập mẫu Lan của Trường Đại học Harvard. Phân bố: 3 loài đều là Lan biểu sinh ở Philippines, lần phát hiện đầu tiên là vào năm 1907, đến năm 1998 và 1999 […]
Amitostigma Tông: Orchideae Tông phụ: Orchidinae Nguồn gốc tên gọi: Tiếng Hy lạp a là không, mitos là riềm (ren), stigma là đầu nhụy, chung lại Amitostigma không phải là loài Mitostigma, một cái tên thường được dùng cho một giống trong Asclepiadaceae Phân bố: Bao gồm khoảng 30 loài từ Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật […]
Anacamptis Tông: Orchideae Tông phụ: Orchidinae Nguồn gốc tên gọi: Tiếng Hy Lạp anacampo có nghĩa là uốn ngược về sau, nói về khối phấn, hoặc cái cựa hoặc tính đối xứng của đầu lá bắc của hoa. Phân bố: Có khoảng 12 loài ở châu Âu, miền tây Châu Á và miền bắc Châu […]
Ancistrochilus Tông: Collabieae Phân bố: Có 2 loài ở Tây và Trung Phi. Nguồn gốc tên gọi: Trong tiếng Hy-Lạp, ankistron có nghĩa là cái móc, và cheilos có nghĩa là môi, mô tả theo hình dạng thùy giữa của môi. Là loài Lan đa thân, mọc thành bụi, các giả hành có hình tròn hoặc hình trái lê. […]
Cùng giống: Cephalangraecum Schlechter Tông: Vandeae Tông phụ: Aerangidinae Phân bố: Gồm 15 loài ở vùng nhiệt đới Châu Phi. Nguồn gốc tên gọi: Xuất xứ từ tiếng Hy-Lạp, ankistron là cái móc, và rhynchos là cái mỏ (chim), đó là mô tả cái cựa hoa, phần cuối của cựa uốn ngược lên trên trông giống cái móc Là giống […]
Angraecopsis Tông: Vandeae Tông phụ: Aerangidinae Phân bố: Bao gồm 15-20 loài ở vùng nhiệt đới Châu Phi, Madagascar quần đảo Mascarene, và quần đảo Comoro. Nguồn gốc tên gọi: Từ tên giống Angraecum và ghép với từ opsis, tiếng Hy-Lạp có nghĩa là giống như, tức là giống như loài Angraecum. Loài Lan biểu sinh đơn thân, thân ngắn […]
Tông: Vandeae Tông phụ: Angraecinae Phân bố: Trên 220 loài ở Châu Phi, Madagascar, quần đảo Mascarene, quần đảo Comoro và Seychelles, có 1 loài ở Sri Lanka. Nguồn gốc tên gọi: tên gọi được La-tinh hóa từ tiếng Malay angurek cho bất kỳ loài Lan nào có rễ lộ ra trong không khí. Là […]
Lan Tulip hoặc Lan Cái Nôi Tông: Maxillarieae Tông phụ: Maxillariinae Phân bố: 9 loài và 4 loài lai tạo từ thiên nhiên ở Venezuela, Ecuador, Colombia, Bolivia và Peru mà trung tâm hình thành loài này là ở Colombia. Nguồn gốc tên gọi: Tên giống Lan này được lấy tên của một nhà nghiên […]