Phong cách và trường phái (Sách Nghệ thuật Chế Tác Chậu Cảnh)

Sách Nghệ thuật Chế Tác Chậu Cảnh Nguyễn Thi Hoa - Uông Truyền Long
Đánh giá

Trung Quốc đất rộng, từ Nam đến Bắc, địa lý đa dạng, khí hậu, đất đai, thiện sai vạn biệt, giống cây phong phú. Thí dụ Cây Đa, Cửu Lý Hương, Trà Phúc Kiến, Phật Đỗ Trúc, Thích Ấm, Phương Nam: Hoàng Lô, Sơn Trà, Liễu Đỏ, Cẩm Kê Nhi, Bạch Bì Tùng chịu lạnh. Phương Bắc: Sơn Trà, Đỗ Quyên, Chò Đỏ, Thích Chua, Nam Thiên Trúc, Câu Kỷ, Vệ Mâu đều chịu được lạnh, sinh trưởng trong khu vực nhất định, và còn chi phối sự lựa chọn, phương thức chỉnh hình và kỹ thuật uốn ép cây. Hơn nữa ở các địa phương có phong tục, thị hiếu thẩm mỹ khác nhau, đã hình thành phong cách chậu cảnh khác nhau. Khi mà mức độ nghệ thuật trong sáng tác chậu cảnh càng rõ ràng thì sức hấp dẫn của tác phẩm càng mạnh mẽ, độc đáo. Trường phái nghệ thuật chậu cảnh Trung Quốc, có tám phái lớn là:

  • Dương phái
  • Tô phái
  • Xuyên phái
  • Lĩnh Nam phái
  • Huy phái
  • Hải phái
  • Chiết phái
  • Thông phái

8 phái đều đặc sắc về phong cách của họ. Dương phái, nghiêm chính hùng tráng, Tô phái thanh tú cổ kính, Xuyên phái, uốn cong nhiều vẻ, Lĩnh Nam, già giặn tự nhiên; Huy phái, kỳ dị khác thường;  Hải phái, thanh thoát thông suốt, Chiết phái, cứng cáp phóng khoáng; Thông phái, trạng nghiêm hùng vĩ…

Bảng phân loại kỳ pháp tạp hình chậu cảnh các phái Trung Quốc


Kỹ thuật phương pháp tạo hình chậu cảnh:

  • Tỉa cắt làm chủ – kiểu đại thụ hoặc nhô cao => nuôi cành cắt thân => Lĩnh Nam phái
  • Vít bó làm chủ:
    • Bó dây kim loại – Kiểu tự nhiên => Hải phái
    • Bó dây cọ
      • Bất quy tắc -> măng trơn (sáu dài, ba năng, một thóc) => Tô Phái
      • Kiểu quy tắc
        • Kiểu Măng mây (một tấc ba cong) => Dương phái
        • Kiểu khom lưng (hai cong rưỡi) => Thông phái
        • Thân pháp (cong quặt) => Xuyên phái

Xem chi tiết các phần:

Menu sách

Trả lời

0988110300
chat-active-icon